Igygate.com » Bà bầu bị sâu răng https://igygate.com Đột phá công nghệ miễn dịch Nhật Bản Fri, 30 Dec 2022 08:52:05 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=4.3.34 Mẹ bầu bảo vệ mầm răng cho con bằng cách nào? https://igygate.com/mam-rang-8235/ https://igygate.com/mam-rang-8235/#respond Tue, 14 Nov 2017 10:12:38 +0000 https://igygate.com/?p=8235

Trong thời gian mang thai, mẹ bầu thường có thói quen bổ sung nhiều chất bổ dưỡng để con thông minh, khoẻ mạnh, cao lớn… Nhưng liệu mẹ đã biết cách bảo vệ cho hàm răng của bé ngay từ những ngày đầu thai nghén? Hãy cũng IgYGate PC-DG học cách bảo vệ mầm răng cho thai nhi ngay hôm nay nhé!

>>> Xem thêm: Mẹ mắc bệnh răng lợi khi mang thai, trẻ sinh ra sâu răng sớm?

Mẹ bầu bảo vệ mầm răng cho con bằng cách nào? 1

Vì sao mẹ bầu dễ dàng mắc các bệnh răng lợi khi mang thai?

Khi mang thai mẹ bầu gặp nhiều thay đổi đáng kể để chuẩn bị cho công cuộc nuôi dưỡng một mầm sống trong cơ thể. Điều này đòi hỏi mẹ không chỉ cần bồi bổ thêm nhiều dưỡng chất mà còn phải lưu ý đến tình trạng sức khoẻ của mình hơn nữa. Trong giai đoạn này, mẹ cũng dễ dàng mắc các bệnh răng lợi hơn, nguyên nhân là do:

  • Nội tiết tố thay đổi: lúc này nội tiết tố gồm hormon Estrogen và Progesterone gia tăng cao không thể kiểm soát, làm ảnh hưởng trực tiếp đến các mạch máu nhỏ trong mô lợi, tăng tính nhạy cảm của nướu lợi, khiến mẹ bầu dễ bị sưng viêm lợi.
  • Gia tăng nồng độ vi khuẩn có hại: vi khuẩn P.Gingivalis gây viêm lợi và S.mutans gây sâu răng gia tăng nhiều hơn trong giai đoạn thai sản bởi việc vệ sinh răng lợi đôi khi không được đảm bảo, cùng với chế độ ăn nhiều đường, nhiều dinh dưỡng..  Tuy nhiên, khác với yếu tố nội tiết, yếu tố vi khuẩn có thể can thiệp để giảm xuống mức tối đa, phòng tránh các bệnh răng lợi cho bà bầu.
  • Tình trạng ốm nghén, ói mửa: ngoài ra, bà bầu ốm nghén thường hay ói mửa, điều này cũng làm gia tăng mảng bám tại khoang miệng, làm hại men răng, .. gây ra các bênh răng lợi.

Xem thêm: 3 Bệnh răng lợi nguy hiểm với phụ nữ có thai

Vì sao mẹ bầu dễ dàng mắc các bệnh răng lợi khi mang thai? 1

Ốm nghén, tăng nội tiết tố… là những nguyên nhân khiến mẹ bầu dễ mắc các bệnh răng lợi.

Sức khoẻ răng lợi của mẹ bầu ảnh hưởng gì đến mầm răng của thai nhi?

Khi có bầu, mẹ thường chỉ quan tâm đến lượng dinh dưỡng và chất bổ nạp vào cơ thể, mong muốn con sinh ra đủ cân, khoẻ mạnh. Nhưng các mẹ chưa lưu ý đến việc sức khoẻ răng miệng của mình và thai nhi có sự liên quan trực tiếp đến nhau.

Khi mẹ mắc bệnh răng lợi, vi khuẩn P.Gingivalis gây viêm lợi và S.mutans gây sâu răng từ khoang miệng của mẹ có thể đi vào trong nước ối, tác động đến chất lượng mầm răng của trẻ. Khiến trẻ sinh ra với tình trạng men răng yếu, có nguy cơ sâu răng sữa nhiều và sớm hơn bình thường.

Tìm hiểu thêm: Mẹ mắc bệnh răng lợi khi mang thai, trẻ sinh ra sâu răng sớm?

Phương pháp nào giúp mẹ bầu bảo vệ sức khoẻ mầm răng cho thai nhi?

Việc mẹ bầu mắc bệnh răng lợi trong khi mang thai là điều khó tránh khỏi, ngoài yếu tố nội tiết là không thể can thiệp được, vẫn có những cách để phòng tránh và hạn chếcác nguyên nhân gây bệnh. Mẹ bầu có thể áp dụng những biện pháp sau để bảo vệ sức khoẻ răng lợi cho mình và thai nhi:

  • Bổ sung các thực phẩm tốt cho răng:  bổ sung các thực phẩm chứa canxi như cá, trứng, sữa… và viên uống bổ sung, tắm nắng buổi sớm (trước 8h sáng).
  • Đảm bảo vệ sinh răng lợi hàng ngày: chải răng nhẹ nhàng với bàn chải mềm, súc miệng với nước muối, súc miệng kĩ sau khi ăn uống và sau khi chải răng…
  • Sử dụng  Kháng thể IgY giúp giảm nguy cơ về sâu răng, viêm nướu: Kháng thể IgY đến từ Nhật Bản gồm kháng thể Ovalgen DC, Ovalgen PG  tác động trực tiếp tới yếu tố vi khuẩn, giúp giảm tải lượng vi khuẩn – nguyên nhân chính gây ra các bệnh răng lợi.

Với những tiến bộ của ngành y khoa hiện đại, người Nhật Bản đã đi đầu trong phát minh phương pháp giúp ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh về răng lợi bằng kháng thể IgY . Hai thành phần kháng thể Ovalgen DC và Ovalgen PG được các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu miễn dịch Gifu (IRIS):

  • Kháng thể Ovalgen DC có tác dụng ức chế đặc hiệu  lên men Gtase của vi khuẩn S.mutans –  yếu tố khởi phát gây bệnh sâu răng, nguyên nhân tạo ra các cơn đau nhức răng kéo dài.
  • Kháng thể Ovalgen PG có tác dụng ức chế đặc hiệu lên men Gingipains của  vi khuẩn Porphyromonas gingivalis – nguyên nhân chính gây tình trạng đau nhức từ bệnh viêm lợi, viêm nha chu.

 

Phương pháp nào giúp mẹ bầu bảo vệ sức khoẻ mầm răng cho thai nhi? 1
4. Sử dụng “viên kẹo thần kỳ” 2

Xem thêm:

]]> https://igygate.com/mam-rang-8235/feed/ 0 Mẹ mắc bệnh răng lợi khi mang thai, trẻ sinh ra sâu răng sớm? https://igygate.com/tre-sau-rang-8195/ https://igygate.com/tre-sau-rang-8195/#comments Mon, 23 Oct 2017 04:01:31 +0000 https://igygate.com/?p=8195

Vào lúc 3-4 tuổi, trẻ thường mọc khoảng 20 chiếc răng sữa, và tới khi 6 tuổi trở đi mới dần được thay thế bằng răng vĩnh viễn. Chính trong giai đoạn này, trẻ rất dễ bị sâu sún răng, gây ảnh hưởng đến việc nhai cắn và sinh hoạt thường ngày. Tình trạng này xảy ra do một nguyên nhân bất ngờ có thể bạn chưa biết. Hãy cùng IgYGate PC-DG tìm hiểu nhé.

Mẹ mắc bệnh răng lợi khi mang thai, trẻ sinh ra sâu răng sớm? 1

Mẹ mắc bệnh răng lợi khi mang thai – nguyên nhân khiến trẻ sâu răng sớm?

Có rất nhiều nguyên nhân khiến trẻ sâu răng sữa sớm, như:

  • Lớp men răng của bé còn yếu và mỏng, dễ bị vi khuẩn tấn công.
  • Cha mẹ không quan tâm đúng mức đến việc chải răng của con khi con bắt đầu mọc răng sữa.
  • Trẻ chải răng hời hợt, tác động lực không đủ làm sạch răng.
  • Trẻ ăn nhiều đồ ngọt, bánh kẹo, uống nhiều nước ngọt, soda.

Thậm chí, mặc dù đã vệ sinh răng rất kỹ, răng sữa của trẻ vẫn có thể bị sâu sún do một nguyên nhân mà mẹ chưa biết. “Những ngày đầu tiên” của răng sữa chính là lúc mầm răng được hình thành, vào tuần thứ 6 đến tuần thứ 8 thai kì. Mầm răng sữa của bé đã được hình thành ngay trong bụng mẹ, nếu mầm răng phát triển tốt sẽ giúp răng bé chắc khỏe, về sau này sẽ khó bị sâu răng hơn.

Các mẹ cần quan tâm đến chế độ ăn uống ngay từ khi biết mình có thai, thậm chí từ khi có ý định có thai. Nếu mẹ không đủ canxi và không bổ sung được canxi qua ăn uống thì khả năng thiếu hụt canxi sẽ nghiêm trọng, và bệnh đầu tiên gặp phải là các bệnh răng miệng. Thiếu canxi, trẻ sinh ra sẽ không có được lớp men răng tốt chắc khỏe để ngăn chặn sâu sún.

Nguy cơ lây truyền vi khuẩn sâu răng sang con

Một trong những con đường lây truyền bệnh sâu răng chính là từ mẹ sang con. Các kết quả nghiên cứu cho thấy vi khuẩn sâu răng (S.mutans) có thể truyền từ Mẹ sang con ngay từ khi bé còn nằm trong bụng mẹ và là l‎ý do khiến cho bé dễ bị sâu răng hơn sau này. Trong một nghiên cứu tại Nhật bản người ta đo nồng độ vi khuẩn gây sâu răng ở nước bọt của mẹ trong giai đoạn mang thai, sau đó đánh giá tình trạng sâu răng của con ở độ tuổi 2,5 tuổi. Kết quả cho thấy tỷ lệ sâu răng ở những trẻ sinh ra từ các bà mẹ bị sâu răng khi mang thai hoặc cho con bú cao hơn hẳn. Đồng thời khi lên 4,5 tuổi, số lượng răng sâu trung bình ở nhóm trẻ này tiếp tục tăng cao hơn so với nhóm trẻ sinh ra từ các bà mẹ không bị sâu răng

LIÊN HỆ: 0969.513.269

Làm sao để bảo vệ sức khoẻ răng miệng cho con trẻ ngay từ trong bụng mẹ?

Việc mẹ bầu mắc các bệnh răng miệng phần nào cũng sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ răng lợi của trẻ sau này. Vì vậy, bà bầu cần tuyệt đối lưu ý đến vấn đề răng miệng và chăm sóc chúng bằng một số phương pháp phổ biến sau:

  • Đảm bảo vệ sinh răng lợi hàng ngày: chải răng nhẹ nhàng, súc miệng với nước muối, súc miệng kĩ sau khi ăn uống, ..
  • Bổ sung canxi từ  thực phẩm như: cá, trứng, sữa… và viên uống bổ sung, tắm nắng buổi sớm (trước 8h sáng)
  • Khi các mẹ biết tin mình có bầu, nên đến ngay cơ sở nha khoa uy tín để thăm khám và phát hiện các bệnh răng miệng để kịp thời ngăn chặn và xử lý.
  • Khi có dấu hiệu sâu răng, viêm lợi, mẹ bầu không được tự ý chữa bằng biện pháp truyền miệng mà cần đến tham khảo nha sĩ có chuyên môn để có cách xử lý an toàn nhất, tránh gây ảnh hưởng đến thai nhi trong bụng.
Làm sao để bảo vệ sức khoẻ răng miệng cho con trẻ ngay từ trong bụng mẹ? 1

Bổ sung thực phẩm giàu canxi giúp tăng cường sức khoẻ răng lợi cho bà bầu.

Ngoài những biện pháp cơ bản kể trên, mẹ bầu nên hiểu rằng, bản thân người phụ nữ khi mang thai dễ bị mắc bệnh răng lợi hơn bình thường, bởi những lý do:

  • Nồng độ nội tiết tố hormone estrogen và progesterone gia tăng không kiểm soát làm mô lợi của phụ nữ có thai nhạy cảm hơn, dễ bị tổn thương hơn.
  • Việc vệ sinh răng miệng không tốt (do ăn vặt nhiều, ốm nghén, nôn mửa,…) làm tăng mảng bám răng.
  • Do tăng nồng độ vi khuẩn có hại P.Gingivalis gây bệnh viêm lợi và S.Mutans gây bệnh sâu răng.

Ngoài các biện pháp chăm sóc sức khỏe răng miệng thông thường, mẹ bầu có thể tham khảo sử dụng kháng thể IgY tác động lên vi khuẩn P.Gingivalis và S.Mutans giúp bảo vệ răng, hỗ trợ giúp giảm nguy cơ sâu răng và viêm nướu lợi Kháng thể IgY được chiết xuất từ lòng đỏ trứng gà, an toàn, không hấp thu vào máu hay qua tuần hoàn thai nhi, không gây đề kháng, có thể sử dụng hằng ngày rất tiện lợi.

Viên ngậm IgYGate DC -PG đến từ Nhật Bản với thành phần kháng thể IgY đặc hiệu

Kháng thể IgY

 Bệnh Viện Răng Hàm Mặt TW Hà Nội nghiên cứu trên bệnh nhân viêm nha chu sử dụng kết hợp kháng thể IgY và can thiệp cơ học (làm sạch mảng bám răng) và không dùng kháng sinh. Kết quả ghi nhận: kháng thể IgY giúp giảm 80% triệu chứng chảy máu lợi, đặc biệt lượng vi khuẩn gây bệnh trong mô lợi giảm tới 150 lần so với can thiệp cơ học đơn thuần.

Viên ngậm IgYGate DC – PG  thành phần  chứa kháng thể OvalgenDC giúp bảo vệ răng, hỗ trợ  giúp giảm nguy cơ sâu răng, viêm nướu( lợi)

 4. Sử dụng “viên kẹo thần kỳ” 2
LIÊN HỆ: 0969.513.269

Xem thêm:

]]>
https://igygate.com/tre-sau-rang-8195/feed/ 2
Mẹ bầu bí bị đau răng viêm lợi – xin đừng chịu đựng! https://igygate.com/me-bau-bi-bi-dau-rang-viem-loi-xin-dung-chiu-dung-8147/ https://igygate.com/me-bau-bi-bi-dau-rang-viem-loi-xin-dung-chiu-dung-8147/#respond Wed, 11 Oct 2017 11:12:24 +0000 https://igygate.com/?p=8147

Đau răng, viêm lợi là bệnh thường gặp khi các mẹ bầu bí. Các mẹ tự chịu đau mà không điều trị sẽ rất nguy hiểm vì có thể ảnh hưởng trực tiếp tới em bé. IgYGate DC – PG tổng hợp một số mẹo tự nhiên giúp làm giảm cơn đau, các mẹ cùng chia sẻ cho nhau biết nhé.

Mẹ bầu bí bị đau răng viêm lợi - xin đừng chịu đựng! 1

Trong thời gian mang thai, nội tiết tố cơ thể thay đổi dẫn đến những vấn đề răng miệng đối với mẹ bầu, điển hình là sưng viêm lợi. Nhưng hầu như các mẹ đều cắn răng chịu đau chứ không uống thuốc hay can thiệp do lo sợ ảnh hưởng đến em bé. Tuy nhiên, các mẹ không hề biết rằng những vấn đề về răng miệng khi mang thai có thể dẫn đến nguy cơ sinh non và sinh nhẹ cân. Nguy hiểm hơn, vi khuẩn sâu răng có thể lây truyền từ mẹ sang con, ảnh hưởng xấu tới thể chất và miễn dịch của con sau này.

Chia sẻ với mẹ bầu kinh nghiệm giúp chữa trị và giảm đau do sâu răng, viêm lợi:

Tinh dầu Bạc hà và Tỏi

Tinh dầu Bạc hà và Tỏi 1

Tinh dầu Bạc hà và Tỏi chứa kháng sinh diệt khuẩn tự nhiên là những người bạn tuyệt vời giúp giảm viêm đau, tăng sức đề kháng với vi khuẩn, hơn nữa lại cực kì an toàn cho mẹ bầu.

Tinh dầu Bạc hà và Tỏi 2

Chanh

Chanh 1

Chanh có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe. Ngoài vitamin C cần thiết, các axit yếu trong chanh sẽ góp phần đánh bay mảng bám tạm thời và giảm lượng vi khuẩn trong khoang miệng.

 

Trà túi lọc

Trà túi lọc 1

Tanin và acid tanic trong trà có hoạt tính kháng khuẩn, giúp giảm nồng độ vi khuẩn có hại, đồng thời bảo vệ niêm mạc miêng, họng và nướu.

Đừng vội vứt bỏ những túi trà đã qua sử dụng, chúng có thể có năng lực thần kỳ giúp bạn giảm viêm lợi đấy.

 

Canxi và Magie

Trong thời gian mang bầu do phải cung cấp một phần dinh dưỡng cho thai nhi, các mẹ rất dễ bị thiếu khoáng chất. Hãy nhớ ăn uống và bổ sung đủ chất , nhất là Canxi và magie – hai thành phần cấu thành men răng và giúp răng chắc khỏe.

Canxi và Magie 1Canxi và Magie 2

Xem thêmLàm thế nào để mẹ bầu sinh ra những em bé hạnh phúc?

Ngoài ra, để giúp ngăn ngừa vi khuẩn sinh sôi trong miệng và giữ cho hàm răng luôn khoẻ mạnh, mẹ bầu có thể sử dụng kháng thể IgY. Viên ngậm IgYGate DC PG có chứa kháng thể IgY, được nhập khẩu trực tiếp từ Nhật Bản, giúp bảo vệ răng, hỗ trợ giúp giảm nguy cơ sâu răng, viêm nướu( lợi)

Canxi và Magie 3

Kháng thể IgY rất an toàn với mẹ bầu vì được chiết xuất từ lòng đỏ trứng gà, thành phần kháng thể IgY có tác dụng giảm tải số lượng vi khuẩn sâu răng, viêm lợi và đặc biệt không gây đề kháng, không có độc tính. Chắc chắn mẹ bầu sẽ thấy rõ được công hiệu của viên ngậm cũng như an tâm giúp bảo vệ răng, giúp tăng cường sức khỏe răng và nướu

4. Sử dụng “viên kẹo thần kỳ” 2

LIÊN HỆ: 0969.513.269

 

Tìm hiểu về viêm ngậm IGYGATE của Nhật Bản TẠI ĐÂY

 

]]>
https://igygate.com/me-bau-bi-bi-dau-rang-viem-loi-xin-dung-chiu-dung-8147/feed/ 0
Đau răng khôn khi mang thai phải làm sao? https://igygate.com/dau-rang-khon-khi-mang-thai-8102/ https://igygate.com/dau-rang-khon-khi-mang-thai-8102/#comments Wed, 04 Oct 2017 02:18:11 +0000 https://igygate.com/?p=8102

Đau răng khôn đem đến nhiều phiền toái, nhất là đối với phụ nữ đang mang thai, hàm răng trở nên đau nhức dữ dội khiến mẹ bầu khó ăn uống, làm hao hụt lượng dưỡng chất cần bổ sung cho cơ thể. Không chỉ thế, mẹ đau răng khiến thai nhi cũng bị ảnh hưởng tiêu cực. Vậy làm sao để dẹp bỏ những tác động tiêu cực từ đau răng khôn? Các mẹ hãy cùng IgYGate PC-DG đi tìm câu trả lời qua bài viết sau đây nhé!

Đọc thêm: Bà bầu bị đau nhức răng nên và không nên làm gì?

Đau răng khôn khi mang thai phải làm sao? 1

Đau răng khôn khi mang thai mang đến nhiều phiền toái và khó chịu

Mẹ đau răng khôn – thai nhi có bị ảnh hưởng?

>> Bị đau răng – Biết phải ăn gì? 

Răng khôn (răng số 8) là răng thường mọc ở độ tuổi 18-25, đây cũng là độ tuổi có phần đông phụ nữ kết hôn và chuẩn bị chào đón đứa con đầu đời. Vì thế, trường hợp mọc răng khôn, đau do mọc răng khôn khi đang mang thai là khá phổ biến.

Răng khôn là chiếc răng mọc cuối của khung hàm nên thường xuyên xảy ra trường hợp răng không đủ chỗ mọc, dễ mọc lệnh, mọc ngầm đâm vào chân răng bên cạnh, mọc đâm chĩa ra má… đồng thời kéo theo nhiều biến chứng đau đớn và nguy hiểm.

  • Sâu răng, viêm lợi: do răng số 8 mọc khuất, lệch … khiến thức ăn mắc vào các kẽ răng khiến vùng răng, lợi dễ bị vi khuẩn xâm nhập.
  • Tổn thương răng bên cạnh: do khung hàm không đủ diện tích, khiến răng số 8 mọc ngầm bên trong và đâm hỏng chân răng số 7, gây đau đớn dữ dội.
  • Tổn thương má trong: trong trường hợp răng số 8 có hướng mọc chĩa ra má sẽ xảy ra cọ sát gây tổn thương và nhiễm trùng mặt má trong khoang miệng.
  • Sưng lợi trùm: do răng khôn bị kẹt lại một phần phía trong lợi, tạo áp lực khiến lợi sưng đau dữ dội.

Các dạng tổn thương, nhiễm trùng này sẽ ngay lập tức ảnh hưởng đến sức khoẻ mẹ bầu, khiến mẹ đau nhức, khó ăn, khó bổ sung dinh dưỡng cho mình và thai nhi. Ngoài ra, sâu răng và viêm lợi do răng khôn còn ảnh hưởng đến thai nhi, khi vi khuẩn Streptococcus mutans,  Porphyromonas gingivalis (gây sâu răng, viêm lợi) và các sản phẩm chuyển hóa nguy hiểm có thể theo tuần hoàn thâm nhập vào thai nhi, ảnh hưởng không tốt khiến men răng của bé yếu và dễ tổn thương sau này.

Phiền toái là vậy nên nha sĩ thường khuyến khích nhổ răng khôn ngay khi phát hiện mọc. Nhưng đối với trường hợp người mọc răng khôn đang mang thai thì lại cần cố gắng hạn chế tối đa việc nhổ bỏ răng, do quá trình nhổ răng cần trải qua nhiều công đoạn: sử dụng thuốc gây tê, thuốc giảm đau, thuốc cầm máu, kháng sinh liều cao… Tất cả những công đoạn này đều trực tiếp ảnh hưởng không tốt đến thai nhi, đấy là chưa kể việc nhổ răng khôn không được thực hiện chuẩn xác và an toàn sẽ khiến tình trạng đau đớn, viêm nhiễm nặng nề hơn.

Có thể mẹ nên biết: Nhổ răng hàm bị sâu có nguy hiểm không?

Mẹ đau răng khôn – thai nhi có bị ảnh hưởng? 1

Răng khôn khi mọc mắc vào lợi thường gây ra sưng lợi trùm.

Đau răng khôn khi mang thai nên làm gì là tốt nhất?

Dù không nên nhổ bỏ, nhưng khi phát hiện răng khôn mọc lệch, mọc hướng vào má, vướng vào lợi… gây đau đớn và sưng tấy, mẹ bầu vẫn nên đến nha sĩ để được tư vấn cụ thể các phương pháp giảm đau, kháng viêm và kê đơn thuốc cụ thể. Không nên tự chữa chạy tại nhà bằng các loại thuốc chấm, thuốc bôi không rõ nguồn gốc. Bên cạnh đó, mẹ bầu có thể áp dụng một vài cách đơn giản sau để giảm đau, sưng… vùng răng khôn mọc hiệu quả.

Súc miệng nước muối ấm

Đây là cách đơn giản giúp mẹ bầu giảm cơn đau đồng thời kháng khuẩn hiệu quả. Với cách này, mẹ có thể thực hiện 2 lần mỗi ngày vào sáng và tối sau khi đánh răng hoặc sau khi ăn xong. Trước khi súc miệng và nhổ nước ra, mẹ nên lưu ý ngậm dung dịch nước muối khoảng 3-5 phút, sẽ cho hiệu quả cao hơn.

Súc miệng nước muối ấm 1

Sử dụng nước muối ấm súc miệng giúp mẹ bầu giảm đau hiệu quả.

Chườm đá lạnh

Đây là phương pháp gây tê giúp giảm đau nhanh và an toàn. Mẹ bầu có thể bỏ vài cục đá vào khăn sạch, chườm lên má vùng răng bị đau, cơn đau sẽ dịu bớt.

Tỏi tươi

Dùng miếng tỏi đã bóc vỏ chà nhẹ lên phần răng đau, hoặc nếu răng quá đau không tiện tác động, mẹ bầu có thể dùng tỏi tươi giã dập cùng vài hạt muối trắng rồi đắp lên vùng răng khôn đang bị đau. Hiệu quả của cách này chắc chắn sẽ làm mẹ bất ngờ đấy!

Tỏi tươi 1

Dùng tỏi tươi là một cách đơn giản giúp giảm đau răng khôn.

Nước sắc lá lốt

Dùng lá và thân cây lá lốt sắc thành hỗn hợp dung dịch đặc để ngậm vài lần trong ngày sẽ giúp mẹ bầu giảm đau răng, sưng tấy. Do trong cây lá lốt có có chứa các tinh dầu được cấu thành lên từ các hợp chất alcaoid, beta-caryophilen, benzylacetat… có tác dụng kháng khuẩn và hạ khí giảm đau rất tốt.

Kháng thể IgY( Ovalgen DC, Ovalgen PG)

Ngoài cách sử dụng các phương pháp đơn giản tại nhà để giảm đau hay điều trị theo hướng dẫn của nha sĩ. Mẹ bầu nên tham khảo sử dụng kháng thể Ovalgen DC, Ovalgen PG chiết xuất từ lòng đỏ trứng gà mẹ bầu có thể an toàn sử dụng  giúp ức chế sự phát triển của các vi khuẩn gây sâu răng, giúp bảo vệ răng, giúp tăng cường sức khoẻ răng và lợi. Bảo vệ những chiếc răng khôn tai quái gây ra những tổn thương viêm nhiễm.

Viên ngậm IgYGate DC – PG có chứa thành phần kháng thể IgY giúp bảo vệ răng ,hỗ trợ giúp giảm nguy cơ sâu răng, viêm nướu( lợi)

Kháng thể IgY( Ovalgen DC, Ovalgen PG) 1

IgYGate PC-DG an toàn với mẹ bầu, hiệu quả với răng sâu.

Sử dụng viên ngậm đúng cách để phát huy tối đa tác dụng của kháng thể IgY đặc hiệu:

  • Ngậm trong miệng cho tới khi viên tan hết, sau đó tránh ăn uống trong ít nhất 30 phút
  • Ngậm 4-6 viên/ngày chia 3 lần trong 30 ngày hoặc tới khi các triệu chứng thuyên giảm. Đặc biệt quan trọng là viên ngậm vào buổi tối trước khi đi ngủ.

 

Sử dụng viên ngậm đúng cách để phát huy tối đa tác dụng của kháng thể IgY đặc hiệu: 1
LIÊN HỆ: 0969.513.269

Xem thêm:

]]>
https://igygate.com/dau-rang-khon-khi-mang-thai-8102/feed/ 11
Làm thế nào để mẹ bầu sinh ra những em bé hạnh phúc? https://igygate.com/lam-the-nao-de-me-bau-sinh-ra-nhung-em-be-hanh-phuc-5477/ https://igygate.com/lam-the-nao-de-me-bau-sinh-ra-nhung-em-be-hanh-phuc-5477/#respond Tue, 03 Oct 2017 08:33:42 +0000 https://igygate.com/?p=5477

Người mẹ nào cũng muốn con mình sinh ra luôn tươi vui, có cuộc sống hạnh phúc và tràn ngập tiếng cười. Và người mẹ nào cũng biết, trong suốt thai kỳ, sinh nở và sau khi sinh bản thân mình phải luôn hoan hỉ, biết ngăn chặn mọi mầm mống tâm lý khó chịu thì mới có thể tạo ra những em bé “mặt tươi như hoa” được. Nhưng làm sao có thể vui tươi khi mệt mỏi vì đau nhức răng, khó chịu vì viêm lợi và stress vì hơi thở nặng mùi trong khi mang thai?

1Mẹ mang thai luôn hoan hỉ sẽ sinh ra những đứa trẻ hạnh phúc

Mẹ mang thai luôn hoan hỉ sẽ sinh ra những đứa trẻ hạnh phúc

Bạn Minh Phương ( Q.1, Tp.Hồ Chí Minh) nói: “Mình đang mang bầu, bị viêm lợi hay chảy máu. Ngậm miệng thì đau nhức mà mở ra thì hơi thở hôi, ngại chẳng giám giao tiếp. Cảm giác khó chịu đến mức stress nặng luôn”.

Theo chuyên gia tâm lý nổi tiếng Donald Winicott: “Tâm lý của người mẹ từ khi mang thai, đến khi sinh nở và sau khi sinh sẽ quyết định tâm lý của trẻ và sự tác động tâm lý này còn ảnh hưởng đến khi trẻ dậy thì “.

Xem thêm: Giảm phụ thuộc vào kháng sinh, Nhật Bản phòng trị bệnh răng lợi bằng kháng thể IgY

2Khi mang thai tâm lý người mẹ sẽ ảnh hưởng đến tâm lý của con đến khi dạy thì

Tâm lý người mẹ khi mang thai sẽ ảnh hưởng tới tâm lý của con đến tận khi con dậy thì

Người mẹ khi mang thai cần đảm bảo và duy trì những cảm xúc tích cực trong mình, tốt nhất nên chủ động phòng ngừa bệnh tật gây ra cảm giác đau đớn, khó chịu dai dẳng, thậm chí là stress, điển hình nhất là bệnh mà 70% phụ nữ khi mang thai sẽ đối mặt – đó là sâu răng, viêm lợi với các triệu chứng:  nướu đỏ, sưng, đau, dễ bị chảy máu, răng lung lay, đau nhức …Do đó, người xưa mới có câu “Mỗi lần sinh con là mất một cái răng” là vì vậy.

Đối với người bình thường, sâu răng hay viêm lợi đã khó chịu đến mức chỉ muốn “nhổ luôn cái răng đó đi”. Còn với mẹ bầu thì còn trên cả cực hình. Khi mang thai, việc can thiệp cơ học như: nhổ răng, trám răng, lấy cao răng là vô cùng nguy hiểm, cũng không được sử dụng thuốc kháng sinh giảm đau. Thế là đành phải sống chung với những cơn đau đớn, và truyền đi tâm lý không tốt cho đứa trẻ trong bụng.

“Khi mang thai mình bị viêm lợi, giờ trong giai đoạn cho con bú rồi bệnh còn nặng hơn. Mình bị lợi trùm răng số 8, đau lắm, còn bị sưng lệch cả mặt, chả dám đi đâu, còn bị sốt đùng đùng nữa” (Bạn Hoài Quyên– Hai Bà Trưng, Hà Nội) chia sẻ.

Đó là chưa kể, đứng ở góc nhìn chuyên môn khoa học: mẹ bị viêm lợi có nguy cơ sinh non lên 2-4 lần, nguy cơ sinh trẻ nhẹ cân, khó nuôi lên 7 lần. Còn riêng bị sâu răng, mẹ sẽ truyền trực tiếp vi khuẩn gây bệnh sang cho con, sau này con sinh ra sớm đối mặt với tình trạng bị sâu nhiều răng, ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển chiều cao cũng như trí thông minh của trẻ.

Xem thêm: Các nhà khoa học nhận định: Sâu răng sữa ảnh hưởng trí thông minh & chiều cao của trẻ

3Không chỉ ảnh hưởng lớn tâm lý, bệnh răng lợi còn để lại nhiều mối nguy hiểm thể trạng cho trẻ

Không chỉ ảnh hưởng lớn tâm lý, bệnh răng lợi còn để lại nhiều mối nguy hiểm thể trạng cho trẻ

Sự phổ biến của bệnh răng lợi ở phụ nữ có thai là vậy, nhưng đa phần lại quan niệm sai lầm về nguyên nhân bị bệnh, từ đó dẫn đến các biện pháp phòng tránh hay điều trị không đúng. Theo PGS.TS Nguyễn Đức Tuấn-Trưởng Khoa Sản của Bệnh viện E, Hà Nội chia sẻ: “Từ trước đến nay chúng ta thường quan niệm khi có thai rất dễ bị sâu răng, ê răng mà nguyên nhân chỉ được hiểu là do thiếu canxi nên chúng ta thường cho uống canxi thêm. Thực tế quan niệm đó là sai!”.

Ba nguyên nhân chính xác dẫn đến sâu răng viêm lợi mà phụ nữ có thai cần biết, đó là (1) Do thay đổi nội tiết tố, tăng nồng độ nội tiết tố hormone estrogen và progesterone làm mô lợi của phụ nữ có thai nhạy cảm hơn. (2) Việc vệ sinh răng miệng không tốt (do ăn vặt nhiều, ốm nghén, nôn mửa,…) làm tăng mảng bám răng. (3) Do tăng nồng độ vi khuẩn có hại P.Gingivalis gây bệnh viêm lợi và S.Mutans gây bệnh sâu răng.

Phụ nữ có thai để phòng ngừa và điều trị được hiệu quả phải đi từ 3 nguyên nhân này. Trong đó, nguyên nhân thay đổi nội tiết tố không thể tác động. Còn việc làm sạch mảng bám, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra “Dù làm sạch mảng bám, 50-70 % phụ nữ mang thai vẫn bị viêm lợi”. Do đó tác động vào vi khuẩn sẽ là giải pháp tối ưu cho phụ nữ có thai.

Trong khi cả thế giới còn đang quen thuộc với các biện pháp bảo vệ răng lợi phổ biến: kem đánh răng, nước súc miệng, các kỹ thuật lấy cao răng, hay lạm dụng kháng sinh trong việc điều trị bệnh, “để mặc” bà bầu gồng mình chịu đau răng viêm lợi vì tính an toàn của các biện pháp này không được đảm bảo, thì người Nhật Bản đã đi tiên phong, tạo ra kháng thể IgY ( tên khoa học là Ovalgen DC và Ovalgen PG), không chỉ giúp mẹ bầu giải quyết tận gốc vi khuẩn có hại -nguyên nhân chính gây bệnh sâu răng viêm lợi, mà kháng thể IgY còn đảm bảo ưu tiên hàng đầu về tính an toàn và dễ sử dụng cho các đối tượng đặc biệt là trẻ nhỏ, phụ nữ có thai, đang cho con bú. Vì thành phần của viên ngậm chiết xuất từ lòng đỏ trứng gà tự nhiện, không ngấm vào máu, không có tác dụng phụ, không gây đề kháng thuốc.

Xem thêm: Cách sử dụng kháng thể OvalgenDC, Ovalgen PG

Tại Nhật, Ovalgen DC và Ovalgen PG được sử dụng phổ biến hơn 10 năm qua, nó có trong kem đánh răng, gel và dạng viên ngậm. Tại Việt Nam, đã có dạng viên ngậm sử dụng Ovalgen DC và Ovalgen PG an toàn cho phụ nữ có thai và cho con bú, trẻ nhỏ ( Có thể tham khảo TẠI ĐÂY). Mẹ bầu nên sử dụng viên ngậm sớm để phòng bệnh là tốt nhất, đừng để cho giây phút nào phải chịu đau đơn và khó chịu do răng lợi gây lên trong suốt hành trình…chờ ngày con đến.

Chúc cho mọi mẹ bầu đều sinh ra những em bé tươi vui, hạnh phúc!

Làm thế nào để mẹ bầu sinh ra những em bé hạnh phúc? 4

Theo Igygate.vn

]]>
https://igygate.com/lam-the-nao-de-me-bau-sinh-ra-nhung-em-be-hanh-phuc-5477/feed/ 0
Bệnh sâu răng có nguy hiểm không? https://igygate.com/benh-sau-rang-co-nguy-hiem-khong-1676/ https://igygate.com/benh-sau-rang-co-nguy-hiem-khong-1676/#comments Sun, 10 Sep 2017 04:00:50 +0000 https://igygate.com/?p=1676

Sâu răng giai đoạn đầu chỉ gây tổn thương trên bề mặt răng. Gặp điều kiện thuận lợi, vi khuẩn sâu răng sẽ tiếp tục phát triển. Vậy sâu răng có nguy hiểm không? Cùng igygate.vn trả lời thắc mắc của phần đông bạn đọc.

Bệnh sâu răng có nguy hiểm không? 1

Sâu răng có nguy hiêm không. (Ảnh minh họa)

Sâu răng làm ảnh hưởng tới cấu trúc răng. Khi ở giai đoạn đầu, lỗ sâu chưa xuất hiện trên bề mặt răng,  lúc này bệnh nhân rất khó nhận biết được mình đã sâu răng, chi khi soi gương kỹ hay được người khác phát hiện mới biết mình bị sâu răng. Biểu hiện đầu tiên chỉ là những đốm trắng đục trên bề mặt răng hay ở các kẽ răng. không có những triệu chứng như đau buốt xảy ra ở giai đoạn này. Nếu không phát hiện và có biện pháp xử lý kịp thời, vi khuẩn sẽ lan vào lớp ngà và tủy răng bên trong, tạo thành một hố sâu to dần theo thời gian, nặng hơn có thể làm hoại tử tủy, răng xám màu và có nguy cơ phải loại bỏ.

>>> Tìm hiểu về bệnh sâu răng

Sâu răng có nguy hiểm không?

Vi khuẩn sâu răng tích tụ trong miệng dẫn đến các vấn đề sức khỏe răng miệng nghiêm trọng, có thể gây ra một số các bệnh khác như bệnh tiểu đường và các vấn đề về hô hấp.

Sâu răng làm răng suy yếu

Khi răng sâu phát triển qua một thời gian dài, dần dần những chiếc răng này sẽ không còn khả năng ăn nhai chắc chắn như những răng không sâu. Chúng thường ê buốt khi bị tác động bởi thức ăn nóng, lạnh, chua… Điều này gây cản trở ăn uống, ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh.

Bệnh tiểu đường

Khi vi khuẩn tấn công vào bề mặt của răng khiến men răng và ngà răng bị xâm nhập, xảy ra các kích thích bên trong khoang miệng làm suy yếu khả năng kiểm soát lượng đường trong máu của cơ thể. Điều này dẫn đến khó khăn trong việc chuyển đổi đường thành năng lượng. Chính vì vậy mà nguy cơ tiểu đường của người bệnh ngày càng cao.

Để tránh nguy cơ bị tiểu đường do sâu răng gây ra, cần phải vệ sinh răng miệng thường xuyên và đúng cách, khám răng định kỳ ở những cơ sở khám chữa bệnh nha khoa uy tín.

Răng sâu làm suy giảm trí nhớ

Các nhà khoa học Na-uy đã chỉ ra rằng, tình trạng bộ răng của chúng ta có mối liên quan chặt chẽ tới khả năng ghi nhớ của bộ não. Khi răng bị sâu, một vùng trên não sẽ bị ảnh hưởng và giảm độ nhạy cảm của các vùng khác. Sâu răng khiến các động mạch não bị thu hẹp lại ảnh hưởng tới hoạt động của não. Các bệnh về răng ảnh hưởng đến trí nhớ và làm tăng nguy cơ bị lú lẫn ở người cao tuổi.

Răng sâu làm suy giảm trí nhớ 1

Sâu răng có thể làm giảm trí nhớ. (Ảnh minh họa)

Gây khó khăn trong việc mang thai

Các nghiên cứu gần đây trên phụ nữ có thai cho thấy nguy cơ đẻ non  thai phụ sâu răng cao gấp 3 lần so với các sản phụ có sức khỏe răng miệng tốt. 25% phụ nữ bị sâu răng đẻ non trước tuần thứ 35. Do đó, phụ nữ sâu răng cần được phát hiện sớm để điều trị tránh được những hậu quả cho thai nhi sau này.

Sâu răng có thể gây ung thư

Sâu răng là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới ung thư vòm miệng.  Nếu sâu răng ăn vào tủy có thể gây nhiễm trùng lợi, lâu ngày sẽ biến chứng thành ung thư. Ngoài ra các bệnh như ung thư não, cổ, thực quản và ung thư phổi cũng có thể bắt nguồn từ sâu răng.

Bệnh viêm màng tim

Bệnh được y khoa gọi là viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, xảy ra khi vi khuẩn đi vào dòng máu, gắn vào nội mạc cơ tim và làm các van tim bị tổn thương.

Khi vi khuẩn xâm nhập vào nướu, tủy, sẽ theo đường máu gây nên các  bệnh về tim như viêm màng tim. tắc động mạch và đột quỵ.

Răng sâu làm rối loạn cương dương

Có khoảng 25% từng bị rối loạn cương dương và một trong những nguyên nhân của tình trạng này là do sức khỏe răng miệng kém dẫn đến sâu răng. Rối loạn cương dương liên quan đến nhiều yếu tố , bắt nguồn từ các bệnh lý về tim mạch, tăng huyết áp mãn tính, tiểu đường, suy thận hoặc tổn thương trên cơ thể. Nhưng yếu tố tim mạch là chủ yếu và sâu răng lại ảnh hưởng tới vấn đề tim mạch của người bệnh.

Với những biến chứng trầm trọng trên, chắc hẳn bạn đã trả lời được câu hỏi sâu răng có nguy hiểm không? Với bài viết này, igygate.vn hy vọng sẽ cung cấp được thông tin về sự nguy hiểm của bệnh sâu răng để từ đó bạn đọc có những biện pháp phòng ngừa và điều trị sâu răng kịp thời.

Theo igygate.vn

]]>
https://igygate.com/benh-sau-rang-co-nguy-hiem-khong-1676/feed/ 4
Tìm hiểu về bệnh sâu răng https://igygate.com/tim-hieu-ve-benh-sau-rang-114/ https://igygate.com/tim-hieu-ve-benh-sau-rang-114/#respond Mon, 04 Sep 2017 02:12:35 +0000 https://igygate.com/?p=114

Bệnh sâu răng là một bệnh phá hoại cấu trúc của răng, do một số loại vi khuẩn tạo axit gây ra (như Lactobacillus, Streptococcus mutan, Actinomyces). Các vi khuẩn này gây tổn thương cho răng trong môi trường có các carbohydrate lên men được, ví dụ như các loại đường sucrose, fructose, and glucose.

Sâu răng là một bệnh mạn tính phổ biến. Tỷ lệ người mắc bệnh sâu răng trong cộng đồng có thể tới 90% dân số. Nếu không được chữa trị, bệnh này có thể dẫn đến rụng răng, nhiễm trùng, viêm tủy răng, viêm hạch, viêm tủy xương, viêm quanh cuống răng với các cơn đau dữ dội, thậm chí gây nhiễm trùng huyết dẫn đến tử vong đối với những ca nặng.

Ba yếu tố góp phần Sâu răng

Ba yếu tố góp phần Sâu răng 1

Vi khuẩn, Thức ăn, Thời gian là 3 yếu tố cần thiết trong bệnh Sâu răng

Cơ chế gây Sâu răng

Cơ chế gây Sâu răng 1

Vi khuẩn S. mutans khởi đầu quá trình Sâu răng

Vi khuẩn S.mutans tiết ra ra một thành phần gây dính gọi là glucan không hòa tan hoạt động như một chất keo dính cho phép S.mutans bám vào bề mặt răng. S.mutans sản xuất ra glucan không hòa tan từ sucrose trong thức ăn bằng cách sử dụng men glucosyltransferase (GTase). Điều này giải thích tại sao việc chúng ta ăn các loại thực phẩm ngọt có thể dẫn tới sâu răng: vì chúng chứa rất nhiều sucrose (đường). Men GTase đóng vai trò chính cho phép S.mutans bám chắc chắn trên bề mặt răng.

Diễn biến của quá trình Sâu răng

  • Sâu men: Men bị tổn thương (mất khoáng), có thể có lổ sâu hay không có. Không đau nhức, thường không tự phát hiện được.
  • Sâu ngà: Lỗ sâu tiến triển đến ngà. Đau khi có kích thích (Cơ học, nhiệt độ…) và hết đau khi tác nhân kích thích chấm dứt.
  • Viêm tủy: Tổn thương lan đến tủy răng. Đau nhức dữ dội, nhất là khi nằm nghỉ ngơi (về đêm). Đau tự phát hay khi có kích thích và đau kéo dài khi tác nhân kích không còn.
  • Tủy chết: Tủy hoại tử, có mùi hôi đặc trưng. Bệnh nhân không đau.

Biến chứng

  • Nhiễm trùng chóp chân răng (abces quanh chóp, u hạt hay nang chân răng).
  • Viêm xương.
  • Viêm cốt tủy xương.
  • Viêm mô tế bào.
  • Viêm xoang hàm.
  • Viêm tắc tĩnh mạch xoang hang.

Tìm hiểu thêm: Biến chứng của bệnh sâu răng

Điều trị sâu răng

  • Tái khoáng phần bị sâu: dùng dung dịch gồm Calci, phospho và Fluor trám vào nơi răng bị sâu → áp dụng cho răng chớm sâu.
  • Nạo bỏ phần chân răng bị sâu → áp dụng cho mọi lỗ sâu răng, nhất là lỗ sâu rộng nhằm ngăn chặn sự phát triển tiếp theo của sâu răng.
  • Hàn trám lỗ sâu răng: dùng chất liệu hàn trám để hàn thật chắc vào răng để không lưu vi khuẩn và TĂ vào hốc sâu răng → ngăn chặn bệnh, khôi phục chức năng của răng, giữ thẩm mỹ cho răng.
  • Trong trường hợp sâu nặng nề có thể phải nhổ răng.

Xem thêm: Bệnh sâu răng và cách điều trị mới

Phòng ngừa sâu răng

  • Chải răng đúng cách sau khi ăn, trước khi đi ngủ; dùng kem đánh răng có chứa Fluor.
  • Phụ nữ mang thai: bổ sung calci đầy đủ.
  • Khám răng, lấy cao răng: 6 tháng/lần.
  • Nước súc miệng chứa thành phần sát trùng để tiêu diệt vi khuẩn.

Tuy nhiên nước súc miệng cũng có nhược điểm là:

  • Không thể nào diệt được tất cả vi khuẩn gây sâu răng vì các vi khuẩn nằm trong mảng bám răng (Dental plaque), trong cao răng và trong những lỗ sâu răng sẽ khó bị ảnh hưởng của thuốc.
  • Không thể sử dụng thường xuyên được vì thuốc sẽ giết chết những vi khuẩn có ích trong môi trường miệng làm rối loạn và mất cân bằng miễn dịch của vùng miệng.

Bệnh sâu răng và ảnh hưởng tới sức khỏe con người

Ngoài vấn đề thẩm mỹ, sâu răng cũng gây nhiều phiền toái và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của chúng ta. Đặc biệt với phụ nữ mang thai, sâu răng không những ảnh hưởng tới sức khỏe răng miệng của Mẹ mà còn có những tác động tiêu cực tới con như Mẹ bị sâu răng → có thể ảnh hưởng tới hệ miễn dịch và hệ tiêu hóa của con khi sinh ra; tăng nguy cơ sinh non, trẻ sơ sinh có thể nhiễm vi khuẩn sâu răng từ người mẹ. Do vậy việc chăm sóc răng tốt ở người mẹ giúp ngăn ngừa sâu răng ở trẻ.

Tại sao phụ nữ mang thai dễ bị sâu răng?

Phụ nữ mang thai thuộc nhóm có nguy cơ cao bị sâu răng do nhiều nguyên nhân như:

  • Nôn, buồn nôn do nghén dẫn tới thay đổi pH trong miệng làm mòn răng, xáo trộn khả năng tự bảo vệ trong khoang miệng.
  • Thay đổi trong chế độ ăn, đặc biệt các đồ ăn ngọt, có ga chứa carbonate làm dịu cảm giác buồn nôn nhưng tăng nguy cơ sâu răng.
  • Có giảm tiết nước bọt khi mang thai dẫn tới giảm khả năng bảo vệ men răng.
  • Thiếu canxi do phải cung cấp cho con.

Trong khi phải đối mặt với nhiều nguy cơ gây sâu răng như vậy, các biện pháp can thiệp điều trị lại rất hạn chế đối với phụ nữ mang thai đặc biệt 3 tháng đầu thai kỳ do nhau thai bám vào tử cung chưa chắc chắn. Do vậy cách tốt nhất với bà bầu là phòng ngừa một cách hiệu quả.

Tại sao trẻ bị sún răng và sâu răng?

Sún răng và sâu răng là hai hiện tượng khác hẳn nhau…

Sún răng là bệnh làm tiêu dầu răng sữa của trẻ, thường từ 1-3 tuổi. Răng cửa hàm trên hay mắc hơn cả. Bắt đầu là một chấm nâu rồi đen ở ở mặt ngoài, răng dần dần mủn và tiêu đi, không đau nhức gì. Lâu dần chỉ còn những mỏm răng gần tụt xuống lợi làm chân răng nằm sát xuống lợi, rất cứng, đen bóng. Lợi lúc đầu hơi cương cứng, chảy máu, có mùi hôi, về sau trở lại bình thường. Bệnh sún răng không gây ảnh hưởng tới mầm răng vĩnh viễn. Nguyên nhân sún răng chưa được biết rõ ràng, có thể do thiếu vitamin C hoặc các thành phần dinh dưỡng khác. Không nên nhổ răng sún vì răng vĩnh viễn sẽ mọc lệch thành răng vẩu, răng khểnh rất xấu.

Ngược lại, sâu răng là bệnh làm tiêu răng rồi hủy hoại dần cấu trúc của răng. Bắt đầu răng màu xám, rất mềm, rồi tiếp tục tiến triển làm răng lún sâu xuống dưới lợi. Lợi sẽ trùm lên trên, cọ xát với răng, lợi bị sưng tấy, dễ chảy máu. Cuối cùng phải nhổ mới khỏi. Tỷ lệ sâu răng ở trẻ em Hà Nội: trẻ 3 tuổi 52%; 4 tuổi là 59%; 5 tuổi 73%; 6 tuổi 77%.

Nguyên nhân gây sâu răng phần lớn là do vi khuẩn, trong đó S.mutans là vi khuẩn chính. Thức ăn cũng là một yếu tố quan trọng đặc biệt là các chất  đường (kẹo, bánh..). Khi ăn nhiều đường lúc đói hay buổi tối thì đường sẽ đọng lại trong răng một thời gian lâu và bị các vi khuẩn có sẵn trong miệng mau chóng lên men thành acid tiêu hủy răng.

Tình trạng sức khỏe cũng ảnh hưởng rõ rệt tới bệnh sâu răng. Trẻ em gầy yếu dễ bị sâu răng hơn.

Tìm hiểu thêm: Chữa bệnh sâu răng cho trẻ hiệu quả

Nguồn Igygate.vn

]]>
https://igygate.com/tim-hieu-ve-benh-sau-rang-114/feed/ 0
Sâu răng sữa sớm: Mối nguy hiểm cha mẹ không hề biết https://igygate.com/sau-rang-sua-som-o-tre-moi-nguy-hiem-cha-me-khong-he-biet-4741/ https://igygate.com/sau-rang-sua-som-o-tre-moi-nguy-hiem-cha-me-khong-he-biet-4741/#respond Fri, 01 Sep 2017 03:04:13 +0000 https://igygate.com/?p=4741

“Nếu trẻ bị sâu răng sữa sớm mà không được điều trị sẽ ảnh hưởng đến chiều cao cũng như chỉ số IQ của trẻ”- đó là nhận định của TS. Duangthip Duangporn (Khoa Nha, Đại học Hồng Kông) tại Hội nghị Khoa học Kỹ thuật răng hàm mặt lần thứ 38 được tổ chức ở TP. Hồ Chí Minh 2 ngày 4,5/4/2016.

>>> Sâu răng sữa ảnh hưởng trí thông minh của trẻ hay không?

Sâu răng sữa sớm: Mối nguy hiểm cha mẹ không hề biết 1

Hình: TS. Duangthip Duangporn (Khoa Nha, Đại học Hồng Kông) báo cáo về tình trạng Đa sâu răng ở trẻ tại Hội nghị Khoa học Kỹ thuật răng hàm mặt lần thứ 38 (HN KHKT RHM 38)

Tình trạng sâu nhiều răng sữa nghiêm trọng ở trẻ em và trẻ nhỏ (trước 6 tuổi) được gọi là Đa Sâu răng sớm ở trẻ (Early Childhood caries- ECC).

Trẻ em bị sâu răng sữa từ sớm đang báo động ở không chỉ các nước đang phát triển như Việt Nam mà còn trên toàn thế giới, cụ thể: hiện nay ở Hoa Kỳ có 23% tỷ lệ trẻ em bị sâu nhiều răng, Anh -28%, Nam Phi- 57%, Ấn Độ -54%, Hồng Kong- 51%, Trung Quốc -66 % và Đông Nam Á cao nhất chiếm tỷ lệ 79%.

Sâu răng sữa sớm: Mối nguy hiểm cha mẹ không hề biết 2

Tình trạng Đa sâu răng sớm ở trẻ (ECC) trên toàn cầu (Báo cáo của TS Duangthip Duangporn- Hong Kong)

Trong đó riêng ở Việt Nam, theo nghiên cứu được đăng trên tạp chí quốc tế năm 2013 phản ánh tỷ lệ trẻ từ 5-6 tuổi sâu nhiều răng: chiếm 95%, số răng trung bình bị sâu là 6.3/ trẻ. Mới đây nhất (năm 2015) nghiên cứu tại 2 thành phố Đà Nẵng, TP.HCM ở gần 600 trẻ độ tuổi từ 1-6: tỷ lệ trẻ sâu nhiều răng sớm là 74%, trong đó tỷ lệ trẻ bị đau răng chiếm 47%.

Sâu răng sữa sớm: Mối nguy hiểm cha mẹ không hề biết 3

Tình trạng đa sâu răng ở trẻ được nghiên cứu tại Đà Nẵng và TPHCM năm 2015

(Báo cáo của TS Duangthip Duangporn- HongKong)

Tìm hiểu thêm: Bác sĩ tìm cách trị sâu răng sữa, viêm lợi cho con gái trên google

Trẻ đối mặt với nguy cơ sâu răng sữa sớm từ khi trong bụng mẹ

Từ nghiên cứu về tình trạng sâu nhiều răng sớm ở trẻ, các nhà khoa học chỉ ra 3 vấn đề là nguyên nhân và cũng là giải pháp giúp trẻ tránh tình trạng sâu răng sớm ở trẻ, đó là: tư vấn trước khi sinh, tư vấn chế độ ăn uống và chăm sóc vệ sinh răng miệng, sử dụng flour.

Trong bài báo cáo khác của BS. CKII. Trần Đức Thành tại Hội Nghị đã chỉ ra nguyên nhân hàng đầu dẫn đến việc trẻ có nguy cơ cao bị sâu nhiều răng từ sớm, thậm chí nguy cơ dình dập từ trước khi trẻ mọc răng sữa là do sự lây truyền vi khuẩn sâu răng từ mẹ sang con khi trẻ còn trong bụng mẹ và đặc biệt là cách mẹ nuôi dưỡng trẻ sau sinh.

Không chỉ vậy, nếu người mẹ trong quá trình mang thai mà bị viêm nướu, viêm nha chu sẽ tăng nguy cơ sinh non gấp 2,2 lần cho đứa trẻ. Sinh non không những khiến việc phát triển thể trạng của trẻ gặp khó khăn, mà còn là nguyên nhân quan trọng khiến răng của trẻ sau này sẽ đối mặt với tình trạng khiếm khuyến men răng (MIH) tức men răng của trẻ bị kém khoáng, răng sẽ dễ bị mẻ khi mọc lên (Theo báo cáo của TS. Trần Thu Thủy, Khoa Răng Hàm Mặt, ĐH Y Dược TPHCM, đã chỉ ra trong bài báo cáo “ Khiếm khuyết men răng MIH và nguy cơ sâu răng ở trẻ em”).

Trẻ đối mặt với nguy cơ sâu răng sữa sớm từ khi trong bụng mẹ 1

Hình: Sinh non là một trong những nguyên nhân chính khiến trẻ phải đối mặt với việc bị khiếm khuyết men răng (Trích báo cáo của TS. Trần Thu Thủy)

Hậu quả đối mặt của cha mẹ khi trẻ bị sâu nhiều răng là gì?

Một đứa trẻ bị sâu nhiều răng sớm sẽ bị đau, nhiễm trùng nếu không điều trị, nghiêm trọng hơn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của đứa trẻ, điển hình là chiều cao và trí thông minh, ảnh hưởng đến sức khỏe chung cùng chất lượng cuộc sống của chúng.

“Kết quả của cuộc nghiên cứu trực tiếp ở 2 thành phố Đà Nẵng và TPHCM năm 2015 đã phản ánh rất rõ hậu quả của tình trạng sâu răng sớm ở trẻ, nhất là những đứa trẻ bị sâu răng vào tủy sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chiều cao của đứa trẻ. Đồng thời ảnh hưởng đến cả chỉ số IQ trí thông minh của trẻ” – TS. Duangthip Duangporn nêu ra.

Còn nếu chấp nhận điều trị thì cha mẹ phải đối mặt với chi phí điều trị nha khoa cao. Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam nói riêng và các nước đang phát triển nói chung thì đa phần trẻ bị sâu răng sớm đều không được điều trị.

Cách xử lý khi trẻ bị đa sâu răng sớm

Trong bài báo cáo của mình, TS. Duangthip Duangporn đã nêu ra có 2 cách được áp dụng để xử lý tình trạng sâu nhiều răng sớm ở trẻ hiện nay đó là: Can thiệp cơ học (trước đây) và không can thiệp cơ học (mới cập nhật).

Cách xử lý khi trẻ bị đa sâu răng sớm 1

Hình: TS. Trần Thu Thủy (Khoa Răng Hàm Mặt, ĐH Y Dược TPHCM) với báo cáo “ Khiếm khuyết men răng MIH và nguy cơ sâu răng ở trẻ em”.

Về việc can thiệp cơ học đối với những chiếc răng của trẻ bị sâu sẽ sử dụng là trám răng. Trong việc điều trị cơ học đối với 1 chiếc răng sâu ngày nay người ta cũng khuyến cáo đối với 1 chiếc răng đã bị sâu không nên lấy hết sạch cái ngà sâu, chỉ lấy đi 1 phần giúp chiếc răng giảm đi nguy cơ lộ tủy. Tuy nhiên, đối với tình trạng trẻ bị khiếm khuyến men răng (MIH) thì dù có trám răng thì tình trạng nhanh chóng bị sâu và sâu lại rất cao (50% răng bị khiếm khuyến men răng trám sẽ cần điều trị lại ở tuổi 18)- Theo báo cáo của TS. Trần Thu Thủy.

Cách xử lý khi trẻ bị đa sâu răng sớm 2

Hình: Khi trẻ bị khiếm khuyết men răng (MIH) đối mặt với việc: mẻ răng sau khi mọc, khó khăn khi điều trị và miếng trám không bền lâu (Trích báo cáo của TS. Trần Thu Thủy)

Ngoài ra, hiện nay với những thành công trong việc nghiên cứu để tìm ra con đường giúp trẻ không đau đớn trong việc điều trị cơ học, người ta cũng tìm ra những xu hướng mới trong việc xử lý tình trạng sâu nhiều răng sớm ở trẻ đó là dùng dung dịch tại chỗ hoặc dùng kháng thể IgY để ức chế vi khuẩn, ngăn chặn hình thành mảm bám răng (Hiệu quả được ghi nhận 50-70%).

Tìm hiểu  thêm: Minh Hà, Thảo Vân, Ốc Thanh Vân,… chia sẻ giải pháp chữa sâu răng và viêm lợi hiệu quả

Cha mẹ cần làm gì để giúp con không bị sâu nhiều răng sớm cũng như không bị khiếm khuyết men răng?

Thứ nhất, Để phòng tránh tình trạng sâu nhiều răng từ sớm ở trẻ thì vấn đề tham vấn trước khi sinh đối với người mẹ là vô cùng quan trọng: “bệnh răng miệng của những bà mẹ mang thai là vấn đề y tế đáng quan tâm. Trước khi sinh, bà mẹ không chỉ quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe bản thân mà còn rất cần quan tâm đến sức khỏe răng miệng. Cần cùng cấp những kiến thức chăm sóc sức khỏe răng miệng cho các bà mẹ” – TS Dunagthip Duangporn (Hồng Kong) nhận định.

Thứ hai, đối với vấn đề giáo dục sức khỏe răng miệng cho gia đình: Đứa trẻ khi sinh ra lần đầu tiên đi khám sức khỏe rất cần đánh giá nguy cơ sâu răng của trẻ, để hướng dẫn và tư vấn về chế độ ăn phù hợp, hướng dẫn vệ sinh răng miệng cho phụ huynh, hướng dẫn họ cách phát hiện sự thay đổi trên răng của trẻ, để có sự can thiệp kịp thời.

Cha mẹ cần làm gì để giúp con không bị sâu nhiều răng sớm cũng như không bị khiếm khuyết men răng? 1

Hình: (Trích báo cáo của TS. Duangthip Duangporn)

Có một điều mà không phải ai cũng biết trong việc chăm sóc sức khỏe răng miệng của bé liên quan đến vấn đề bú sữa mẹ: Bú sữa mẹ gây nguy cơ sâu nhiều răng sớm ở trẻ, nếu tình trạng bú sữa kéo dài sau khi trẻ được 12 tháng tuổi. Răng lợi của trẻ chỉ an toàn nhờ bú sữa mẹ khi dưới 12 tháng tuổi.

Như vậy, trong việc chăm sóc răng lợi của trẻ, cha mẹ đóng vai trò quan trọng: cha mẹ cần định hướng giảm tần suất ăn các thức ăn có đường, không sử dụng bình sữa cho trẻ uống sữa khi đi ngủ.

Thứ ba, trong việc chăm sóc răng miệng cho trẻ từ 2- 6 tuổi: Nên sử dụng kem đánh răng có chứa flour (0,25 gram= bằng hạt đậu): 2 lần/ ngày. Trẻ từ 1-2 tuổi cũng có thể áp dụng chải răng, sử dụng kem đánh răng có chứa flour để dự phòng sâu răng. Tuy nhiên, kem đánh răng phải chứa flour chuẩn 1000-1500 ppm mới có khả năng giảm sâu răng ở trẻ (cụ thể: tỷ lệ giảm 31% ở bề mặt răng, 16% ở ngà răng nhờ flour). Đồng thời, về việc sử dụng flour cha mẹ cũng hết sức lưu ý để tránh tình trạng trẻ bị nhiễm flour, vì vậy cần lưu ý sử dụng lượng kem có chứa flour chỉ bằng hạt đậu. Nên chải răng ngay sau khi ăn vào buổi sáng và chải răng trước khi đi ngủ, trẻ cần có sự giám sát và hỗ trợ của bố mẹ trong quá trình chải răng.

Ngoài ra, để tránh cho trẻ đối mặt với nguy cơ nhiễm Flour nếu sử dụng quá liều, trong việc chăm sóc răng lợi cho trẻ dưới 6 tuổi, cha mẹ có thể tham khảo thêm việc sử dụng viên ngậm chứa kháng thể IgY của Nhật, hiện nay đã có mặt ở Việt Nam với tên gọi: IgYGate DC-PG -Giúp bảo vệ răng, hỗ trợ giúp giảm nguy cơ sâu răng, viêm nướu( lợi)

Tại Nhật, thành phần kháng thể IgY (đặt tên là Ovalgen) được coi là liệu pháp có giá trị cao trong việc hỗ trợ ngăn ngừa hình thành mảng bám và ức chế vi khuẩn gây sâu răng, viêm lợi, giúp giảm thiểu các nguy cơ về sâu răng và viêm nướu.

Viên ngậm IgYGate DC -PG với thành phần kháng thể Igy đặc hiệu giúp bảo vệ răng và tăng cường sức khỏe răng miệng

Viên ngậm IgYGate DC -PG với thành phần kháng thể IgY giúp bảo vệ răng, giúp giảm thiểu các nguy cơ về sâu răng và viêm nướu, hỗ trợ giúp giảm nguy cơ sâu răng, viêm nướu( lợi)

4. Sử dụng “viên kẹo thần kỳ” 2

LIÊN HỆ: 0969.513.269

Xem thêm: Viên ngậm IgYGate DC-PG

]]>
https://igygate.com/sau-rang-sua-som-o-tre-moi-nguy-hiem-cha-me-khong-he-biet-4741/feed/ 0
Cách chữa bệnh răng lợi hiệu quả và an toàn cho thai nhi, mẹ bầu nên tham khảo https://igygate.com/chua-dau-rang-cho-ba-bau-7667/ https://igygate.com/chua-dau-rang-cho-ba-bau-7667/#comments Thu, 31 Aug 2017 04:12:36 +0000 https://igygate.com/?p=7667

Bệnh răng lợi ở mẹ có thể gây ra những biến chứng rất nguy hiểm cho thai nhi, như sinh non, sinh nhẹ cân, tiền sản giật… Vậy, chữa bệnh răng lợi thế nào cho mẹ bầu vừa hiệu quả triệt để, lại đảm bảo an toàn cho thai nhi?

Thai nhi sẽ gánh chịu biến chứng gì nếu mẹ bầu bị bệnh răng lợi nặng?

Theo American Psychological Association: tỷ lệ trẻ sinh non được ghi nhận tăng lên đáng kể trong hai thập kỷ qua, hiện chiếm khoảng 8% trẻ sơ sinh ở Hoa Kỳ và Canada. Đồng thời, tỷ lệ trẻ sinh nhẹ cân toàn cầu cũng được ghi nhận tới 15,5% (khoảng 20 triệu trẻ em mỗi năm), trong đó 96,5% ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam (Theo WHO).

Các yếu tố nguy cơ gây sinh non, sinh nhẹ cân thường được chỉ ra, gồm: tuổi thai phụ quá trẻ ( <17 tuổi) hoặc quá lớn( >34 tuổi), khó khăn về kinh tế, đa thai, chăm sóc tiền sản kém, thai phụ hút thuốc lá, uống rượu, tăng huyết áp, đái tháo đường, lao động cực nhọc, hoặc nhiễm khuẩn niệu phụ khoa… Tuy nhiên, vẫn còn khoảng 25% trường hợp thai phụ không thuộc các yếu tố trên. Đó là lý do khiến các nhà khoa học không ngừng tìm kiếm các nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng này.

Thai nhi sẽ gánh chịu biến chứng gì nếu mẹ bầu bị bệnh răng lợi nặng? 1

Sinh non, sinh nhẹ cân là nguyên nhân của 50% tỷ lệ mắc bệnh mạn tính: bại não, tăng động, tự kỷ,…

Vào năm 1996, lần đầu tiên thế giới công bố kết quả nghiên cứu gây bất ngờ, đó là: viêm lợi , viêm nha chu ở phụ nữ có thai là một nguyên nhân độc lập dẫn đến sinh non, sinh nhẹ cân, tiền sản giật (Theo Offenbacher et al. 1996).

Tại nước ta, vào năm 2014 nghiên cứu đầu tiên ở Bệnh viện Từ Dũ (TPHCM) của GS.TS.BS – Trần Thị Lợi cũng đã ghi nhận: trong nhóm thai phụ sinh non tháng có 98,7% bị viêm lợi; 30,3% bị viêm nha chu. Trong khi đó, ở nhóm thai phụ sinh đủ tháng chỉ có  87,5% bị viêm lợi, 16,4 % bị viêm nha chu. Từ đó nghiên cứu đã đi đến kết luận: Viêm nha chu là một trong các yếu tố gây sinh non-sinh nhẹ cân.

Thai nhi sẽ gánh chịu biến chứng gì nếu mẹ bầu bị bệnh răng lợi nặng? 2

Sản phụ bị viêm nha chu nguy cơ sinh non- sinh nhẹ cân tăng 2,2 lần- GS.TS.BS Trần Thị Lợi

Như vậy, từ sau nghiên cứu đầu tiên cho đến nay, trên thế giới các nhà khoa học đặc biệt quan tâm hơn đến bệnh răng lợi trong thai kỳ, nhiều nghiên cứu đã đưa ra những ghi nhận chi tiết: viêm lợi, viêm nha chu trong thai kỳ làm tăng 2-4 lần nguy cơ sinh non (trước 37 tuần), tăng 7 lần sinh nhẹ cân (dưới 2500 gram), tăng 2-3 lần tiền sản giật.

Hậu quả của sinh non, sinh nhẹ cân, tiền sản giật rất nặng nề mà không phải thai phụ nào cũng hình dung và lường trước. Theo nghiên cứu của Goldenberg, 2008: Sinh non, sinh nhẹ cân là nguyên nhân của 75% tỷ lệ tử vong sơ sinh, trên 50% tỷ lệ mắc bệnh mạn tính ( bệnh bại não, nhận thức kém, khả năng nhìn kém, tăng động/tự kỷ,…). Đặc biệt, theo nghiên cứu của Karren Mathewson (Đại học MC Master, Canada, 1990-2016) còn chỉ ra: trẻ sinh nhẹ cân không chỉ có nguy cơ bị các vấn đề về thể chất mà còn gặp nhiều vấn đề về sức khỏe tâm thần sau này trong cuộc đời như tăng động, trầm cảm, khả năng hòa nhập cộng đồng thấp,…

Lựa chọn chăm sóc răng miệng an toàn cho bà bầu không sử dụng kháng sinh

Để điều trị bệnh viêm lợi, viêm nha chu giải pháp thông thường hay bị “lạm dụng” đó là kháng sinh.  Tuy nhiên, các loại kháng sinh mang lại hiệu quả trong điều trị bệnh răng lợi như: Tetracycline, Doxycycline, Metronidazole lại khuyến cáo không được dùng cho phụ nữ có thai vì có thể gây những tác dụng bất lợi cho thai nhi.  Chính vì vậy, sử dụng kháng thể IGY của Nhật Bản là giải pháp phù hợp cho mẹ bầu.

Theo Tiến sĩ  Rahman Shofiqur, Viện nghiên cứu miễn dịch Gifu, Nhật Bản- nơi cung cấp hơn 90% kháng thể IgY cho toàn thế giới, chia sẻ: “Kháng thể IGY có nhiều ưu điểm vượt trội so với liệu pháp điều trị bằng kháng sinh: kháng thể IgY không hấp thu vào máu, không đi vào tuần hoàn thai nhi cũng như sữa mẹ, vì vậy không ảnh hưởng đến chức năng gan thận và hoàn toàn an toàn cho phụ nữ mang thai và cho con bú, trẻ nhỏ”.

Kháng thể IgY này được chiết xuất từ lòng đỏ trứng gà, không gây các phản ứng phản vệ của cơ thể, không gây dị ứng trừ trường hợp dị ứng với protein trong trứng gà, không bị đề kháng thuốc, không ảnh hưởng tới hệ vi khuẩn có ích trong đường ruột.

Quan trọng nhất, với ái lực rất cao trước tác nhân chính gây bệnh răng lợi, kháng thể IGY có thể di chuyển đến những ổ vi trùng nằm sâu trong mô lợi, túi lợi, các kẽ răng hay lỗ sâu răng nhỏ và nhanh chóng phát huy tác dụng ức chế vi khuẩn tại chỗ, cụ thể vi khuẩn S.mutans gây sâu răng, vi khuẩn P.Gingivalis tác nhân hàng đầu phát triển viêm lợi, viêm nha chu.

Chính vì vậy, Thạc sĩ, Bác sĩ Lê Văn Hiền, Tổng Thư Ký Hội Sản Phụ Khoa TPHCM, Phó Giám Đốc Bệnh Viện Quốc Tế Hạnh Phúc đã nhận định: “Bệnh lý răng miệng thường xảy ra ở phụ nữ mang thai. Do nồng độ nội tiết tố tăng cao, nên việc phòng ngừa bệnh răng lợi khi mang thai không chỉ dừng ở việc vệ sinh răng miệng, chúng ta cần phải bổ sung các chế phẩm an toàn để tác động trực tiếp lên tác nhân gây bệnh là vi khuẩn có hại.  Chúng ta có thể lựa chọn kháng thể IgY, đó là một kháng thể phòng ngừa bệnh lý của răng lợi, hoàn toàn an toàn cho người phụ nữ mang thai”.

Tại nước ta, sản phẩm chứa kháng thể IgY (có tên gọi là IgYGate DC-PG gồm Ovalgen DC và Ovalgen PG) có mặt vào năm 2013, và được Bệnh Viện Răng Hàm Mặt TƯ Hà Nội nghiên cứu trên bệnh nhân viêm nha chu sử dụng kết hợp viên ngậm IgYGate DC-PG và can thiệp cơ học (làm sạch mảng bám răng) và không dùng kháng sinh. Kết quả ghi nhận: viên ngậm IgYGate DC-PG giúp giảm 80% triệu chứng chảy máu lợi, đặc biệt lượng vi khuẩn gây bệnh trong mô lợi giảm tới 150 lần so với can thiệp cơ học đơn thuần.

Như vậy, với lựa chọn kháng thể IgY, phụ nữ mang thai không còn lo lắng trước bệnh răng lợi trong thai kỳ, qua đó giúp cho thai nhi khỏe mạnh và an toàn trước vi khuẩn có hại gây bệnh răng lợi.

Lựa chọn chăm sóc răng miệng an toàn cho bà bầu không sử dụng kháng sinh 1

Theo IgYGate.vn

]]>
https://igygate.com/chua-dau-rang-cho-ba-bau-7667/feed/ 2
Bà bầu bị đau nhức răng nên và không nên làm gì? https://igygate.com/ba-bau-bi-nhuc-rang-nen-va-khong-nen-lam-gi-6180/ https://igygate.com/ba-bau-bi-nhuc-rang-nen-va-khong-nen-lam-gi-6180/#comments Tue, 06 Dec 2016 06:21:03 +0000 https://igygate.com/?p=6180

Thời gian mang thai 9 tháng 10 ngày là khoảng thời gian cơ thể người phụ nữ có nhiều thay đổi, trong đó có sự gia tăng của nội tiết tố, cộng thêm sự tác động lớn của hooc-mon khiến bà bầu dễ bị mắc các bệnh về răng lợi, đặc biệt ở khoảng thời gian 3 tháng đầu lúc mang thai, biểu hiện thường thấy sẽ là đau nhức răng.

Bà bầu bị đau nhức răng nên và không nên làm gì? 1

Sức khỏe răng lợi của mẹ trong thai kỳ sẽ tác động trực tiếp đến sức khỏe răng lợi của thai nhi ngay từ trong bụng mẹ.

Có rất nhiều câu hỏi gửi đến các chuyên gia sức khỏe của IgYGate về vấn đề các mẹ bị đau nhức răng mà không hiểu nguyên nhân vì sao. Trong bài viết này, các chuyên gia của chúng tôi sẽ giải đáp cho bạn đọc thắc mắc xung quanh triệu chứng đau nhức răng của bà bầu, nguyên nhân do đâu, mẹ nên và không nên làm gì để giảm đau nhức.

Bà bầu đau nhức răng do đâu?

>> Bị đau răng nên phải biết nên và không nên ăn gì

Bà bầu đau nhức răng do các bệnh về răng lợi gây nên. Khi mang thai các bệnh như sâu răng, viêm lợi, viêm nha chu… rất dễ xảy ra, nó nó nhiều đến mức người ta đã đúc kết thành một quan niệm “mỗi lần có thai người phụ nữ lại mất một chiếc răng” .

Yếu tố gián tiếp khiến bà bầu dễ dàng bị nhức răng là do lượng hormon estrogen và progesterone gia tăng không kiểm soát, tăng tính nhạy cảm của mô lợi, tăng nguy cơ các bệnh răng miệng, khiến mẹ bầu dễ dàng bị tấn công bởi những vi khuẩn gây sâu răng, viêm lợi.

Đau nhức răng có nguy hiểm không?

Nhức răng là dấu hiệu báo cho mẹ bầu biết cơ thể mình đang có bệnh. Nếu không chữa trị kịp thời, những bệnh lý về răng miệng như viêm lợi, viêm nha chu sẽ tiến triển rất nhanh, răng bị lung lay, các dây chằng giữ răng sẽ bị phá hủy làm xương ổ  răng bị tiêu biến, rụng răng là điều khó tránh khỏi.

Tuy nhiên, nguy hiểm hơn cả là những bệnh răng lợi bà bầu mắc phải ít nhiều cũng sẽ ảnh hưởng tới thai nhi

  • Nguy cơ sinh non và sinh nhẹ cân đối với bà bầu bị viêm lợi, viêm nha chu: một nghiên cứu được tiến hành tại Khoa Hậu  sản thường Bệnh viện Từ Dũ – TP.HCM năm 2014 cho thấy bà mẹ mang thai bị viêm nha chu có nguy cơ sinh non/nhẹ cân tăng gấp 2,2 lần so với các mẹ bầu không bị viêm nha chu.

Đọc thêm: Cách trị viêm nướu răng cho bà bầu

Đau nhức răng có nguy hiểm không? 1

Mối liên hệ giữa viêm nha chu và tiền sản giật, sinh non.

  • Nguy cơ lây truyền vi khuẩn sang con: Vi khuẩn gây sâu răng S.muntans có khả năng lây truyền bằng đường máu từ mẹ sang con ở các bà mẹ bị sâu răng trong thời kỳ mang thai, khiến bé sinh ra dễ dàng bị sâu răng. Nghiên cứu chỉ ra rằng trẻ ở độ tuổi 4 tuổi rưỡi có mẹ bị sâu răng trong quá trình mang thai có số lượng răng sâu nhiều hơn những trẻ có mẹ không bị sâu răng.

Đọc thêm: Chữa sâu răng cho bà bầu

Những điều cần tránh khi bà bầu bị đau nhức  răng

Khi bị sâu răng và các bệnh răng lợi nói chung, bà bầu nên cực kì hạn chế sử dụng thuốc kháng sinh cũng như can thiệp cơ học của các bác sĩ nha khoa, vì những tác động này sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình phát triển của thai nhi. Vậy bà bầu phải làm sao để hết đau nhức răng?

Cách chữa đau nhức răng cho bà bầu

Có rất nhiều mẹo chữa đau nhức răng vô cùng đơn giản mà chúng ta dễ dàng có thể tìm thấy những đồ dùng này trong gian bếp để áp dụng.

  • Muối trắng: muối có hoạt tính sát khuẩn và cực kì dễ dàng khi sử dụng. Mẹ bầu có thể pha nước muối với nồng độ thích hợp và ngậm, súc miệng nước muối thường xuyên.
  • Chườm đá: Nước lạnh có tác dụng làm dịu bớt cơn đau. Đây là phương pháp giảm đau đơn giản nhất và cũng rất hiệu quả để giảm đau nhức răng cho bà bầu.
  • Tỏi tươi: Với hoạt tính diệt khuẩn, kháng viêm tự nhiên rất mạnh, tỏi tươi được dân gian từ lâu sử dụng để giảm đau răng. Mẹ chỉ cần giã vài tép tỏi với muối hạt trắng, sau đó bôi hỗn hợp này đắp lên chỗ đau khoảng 10 phút, cơn đau sẽ mau chóng biến mất.
  • Lá lốt: Là loại cây có chứa alcaloid, beta-caryophylen, benzylacetat có tính kháng khuẩn rất tốt. Mẹ bầu lấy cả thân, rễ, lá để sắc cùng nước và ngậm liền 3-4 ngày để giảm đau nhức răng.

Tuy nhiên, phòng bệnh hơn chữa bệnh, các chuyên gia khuyên rằng khi mang thai, phụ nữ tốt nhất nên bảo vệ răng lợi mình trước khi bệnh răng lợi “gõ cửa” bằng cách:
– Vệ sinh răng đúng cách, chải răng ít nhất 2 lần mỗi ngày và làm sạch các kẽ răng bằng chỉ nha khoa sau mỗi bữa ăn;
– Khám định kỳ 3 tháng 1 lần để phát hiện những vấn đề về răng miệng;
– Ăn uống đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt bổ sung canxi đầy đủ .
Ngoài ra, mỗi buổi tối nên kết hợp sử dụng   Kháng thể IgY, được các chuyên gia y tế đánh giá cao về tính hiệu quả cũng như sự an toàn.
Kháng thể IgY chiết xuất từ lòng đỏ trứng gà có tác dụng ức chế đặc hiệu lên vi khuẩn gây sâu răng, viêm lợi, thông qua đó  giúp bảo vệ răng, giúp hỗ trợ trong và sau khi bị viêm nướu, giúp giảm thiểu các nguy cơ về sâu răng và viêm lợi.

Cách chữa đau nhức răng cho bà bầu 1

                                                              Liên hệ: 0969.513.269

Viên ngậm IgYGate DC – PG  thành phần  chứa kháng thể OvalgenDC và OvalgenPG  giúp bảo vệ răng, hỗ trợ  giúp giảm nguy cơ sâu răng, viêm nướu( lợi)

Theo Igygate.vn

 Thành phần 1

0969 513 269

]]>
https://igygate.com/ba-bau-bi-nhuc-rang-nen-va-khong-nen-lam-gi-6180/feed/ 30