Igygate.com » Bệnh sâu răng ở trẻ em https://igygate.com Đột phá công nghệ miễn dịch Nhật Bản Fri, 30 Dec 2022 08:52:05 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=4.3.34 Trẻ bị đau do sâu sún răng, cha mẹ có thể làm gì? https://igygate.com/tre-bi-sau-sun-rang-9129/ https://igygate.com/tre-bi-sau-sun-rang-9129/#comments Sat, 28 Jul 2018 03:25:18 +0000 https://igygate.com/?p=9129

Cha mẹ có biết, sâu răng ở trẻ em phổ biến tới mức nếu như một trẻ trong độ tuổi mầm non và tiểu học không có chiếc răng sâu nào thì đó mới là một điều kì lạ. Có tới 85% trẻ từ 2 – 6 tuổi bị sâu răng, thậm chí là sâu nhiều răng.

Trẻ bị đau do sâu sún răng, cha mẹ có thể làm gì? 1

Ảnh: Sâu răng rất thường gặp ở trẻ nhỏ

Vì sao răng sữa của trẻ dễ sâu sún?

Răng sữa ở trẻ có lớp men răng mỏng nên rất dễ bị sâu. Nếu trẻ có cảm giác đau khi ăn uống hoặc đau tự phát thường xuyên thì chứng tỏ răng của bé đã bị sâu qua men răng, lan tới ngà và tủy răng.

Sâu răng đã lan vào ngà và tủy, tức là giai đoạn 2 của bệnh, đã hình thành lỗ sâu, tổ chức cứng của răng khi đó đã bị phá hủy không thể hoàn nguyên như lúc đầu dẫn đến việc điều trị sẽ vô cùng khó khăn.

>>> Xem thêm: Các giai đoạn tiến triển bệnh sâu răng.

Nhiều cha mẹ quan niệm không cần điều trị bởi răng sữa sẽ rụng đi và răng vĩnh viễn sẽ thay thế, tuy nhiên, đây là quan niệm sai lầm bởi cho dù là răng sữa thì tầm quan trọng và tác động của nó tới sức khỏe răng miệng nói chung là không hề nhỏ:

  • Trong răng sữa vẫn tồn tại các dây thần kinh cảm giác, trẻ sẽ đau nếu bị sâu răng. Sự đau đớn sẽ ảnh hưởng đến trẻ lúc ăn uống, thậm chí cả trong lúc ngủ. Do đau, trẻ thường biếng ăn, ăn nhai kém, hoặc bỏ bữa ăn dẫn đến sụt cân, suy nhược cơ thể, giảm sức đề kháng do thiếu chất dinh dưỡng. Trẻ thường mất ngủ vì đau răng, hay quấy khóc vào ban đêm.

 

 

Vì sao răng sữa của trẻ dễ sâu sún? 1

Ảnh: Sâu sún răng sớm có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao, trí tuệ của trẻ

Liên hệ: 0969.513.269

  • Vị trí sâu răng là nơi tập trung nhiều loại vi khuẩn nguy hiểm, có thể xâm nhập vào đướng hô hấp gây viêm họng và các bệnh nhiễm trùng hô hấp nguy hiểm khác.
  • Răng sữa bị sâu và phải nhổ sớm thì còn ảnh hưởng tới việc mọc răng vĩnh viễn sau này cũng như khả năng phát âm. Sâu sún răng cũng trực tiếp ảnh hưởng tới thẩm mỹ hàm răng, nụ cười của trẻ.

>>> Xem thêm: Sâu răng sữa sớm: Mối nguy hiểm cha mẹ không hề biết

Trẻ bị sâu sún răng – cha mẹ cần làm gì để khắc phục ngay?

Khi trẻ đã có đau do sâu răng thì cần lưu ý điều trị ngay, càng để lâu thì điều trị càng khó khăn vì quá trình sâu răng diễn ra rất nhanh cũng như gây lây lan đến các răng kế cận, ngoài ra nó cũng khiến cho trẻ càng cảm thấy khó chịu, sức khỏe giảm sút. Cha mẹ lưu ý các biện pháp xử lý sau đây để giúp trẻ không còn đau nhức do sâu răng gây ra:

    • Hạ thấp nồng độ vi khuẩn sâu răng S. Mutans – tác nhân chính gây bệnh bằng kháng thể Ovalgen DC (không phải kháng sinh – nguồn gốc từ Nhật Bản).
    • Kháng thể Ovalgen DC giúp làm giảm số lượng vi khuẩn trong khoang miệng, giúp bảo vệ răng và tránh lây lan sâu răng sang các răng khỏe mạnh khác.
  • Viên ngậm IgYgate DC-PG   thành phần chứa  kháng thể IgY (Ovalgen DC) hỗ trợ giúp giảm nguy cơ sâu răng, viêm nướu lợi .

>> Xem thêm:Cách sử dụng viên ngậm IgYGate DC – PG

LIÊN HỆ: 0969.513.269

Song song với đó là kết hợp điều trị can thiệp cơ học:

  • Cha mẹ có thể đưa trẻ tới Nha sĩ để thực hiện biện pháp tái khoáng phần bị sâu bằng hỗn hợp calcium, phosphate, florine.
  • Hoặc với trường hợp răng sâu nặng thì tốt nhất nên thực hiện hàn trám răng: sau khi nạo sạch phần ngà tủy sâu, Nha sĩ sẽ trám bít vật liệu nha khoa nhằm ngăn sâu răng tiến triển và khôi phục bề mặt ăn nhai. Cảm giác đau nhức răng sẽ chấm dứt và cấu trúc răng của trẻ cũng sẽ được bảo tồn cho đến khi thay răng vĩnh viễn.

Bên cạnh đó cha mẹ cũng lưu ý các biện pháp giữ gìn chăm sóc răng miệng cho trẻ:

  • Sử dụng gạc/ vải xô mỏng quấn chung quanh ngón tay trỏ, thấm nước muối pha loãng rồi lau sạch bề mặt răng cho con ngay sau khi ăn hoặc bú sữa
  • Khi trẻ ăn dặm, cố gắng không để trẻ ngậm đồ ăn quá lâu
  • Hạn chế để trẻ ngậm bình sữa quá lâu trong miệng, hạn chế cho trẻ bú sữa đêm.
  • Tập cho trẻ thói quan sử dụng bàn chải răng càng sớm càng tốt, có thể chải răng khi bắt đầu xuất hiện những chiếc răng đầu tiên. Cha mẹ phải là người kiểm tra và giám sát việc chải răng cho trẻ, tránh để trẻ tự làm, hay bỏ qua
  • Khám răng định kì 3-6 tháng/lần, không nên để tới khi bị đau răng mới cho trẻ đi khám, sẽ ảnh hưởng tới tâm lý và dễ làm trẻ sợ.

Trẻ bị sâu sún răng – cha mẹ cần làm gì để khắc phục ngay? 1

4. Sử dụng “viên kẹo thần kỳ” 2

LIÊN HỆ: 0969.513.269

Hoặc tìm nhà thuốc có bán IgYGate PC-DG ngay gần bạn TẠI ĐÂY

]]>
https://igygate.com/tre-bi-sau-sun-rang-9129/feed/ 16
Bệnh sâu răng có chữa được không? Cách chữa sâu răng thế nào? https://igygate.com/benh-sau-rang-8922/ https://igygate.com/benh-sau-rang-8922/#comments Fri, 04 May 2018 03:15:29 +0000 https://igygate.com/?p=8922

Sâu răng là một bệnh nhiễm khuẩn, gây mất mô khoáng và làm tổn thương tổ chức cứng của răng. Tại Việt Nam, có tới 75% người trưởng thành và 85% trẻ nhỏ mắc bệnh sâu răng, nhưng hầu hết không được điều trị, hoặc chỉ đến nha sĩ khi tình trạng đau nhức đã trầm trọng.

>>>Xem thêm:Tìm hiểu về bệnh sâu răng

Các yếu tố tác động gây nên sâu răng

Các yếu tố tác động gây nên sâu răng 1

Vi khuẩn, thức ăn và thời gian là các yếu tốcần thiết góp phần gây sâu răng.

  • Vi khuẩn bệnh lý: S.mutans là vi khuẩn chịu trách nhiệm chính, nhờ các thụ thể đặc biệt, S.mutans có khả năng bám dính trên bề mặt răng dễ dàng. Sau khi bám dính, chúng tiết men GTase chuyển hóa đường Sucrose thành Glucan – là lớp màng mỏng trên bề mặt răng – đóng vai trò như một cầu nối giúp S.mutans bám chắc hơn và tạo điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn  sinh acid khác bám theo, trở thành chất nền của mảng bám răng. Tại đây, chúng tác động vào đường/tinh bột trong thức ăn, tạo ra acid làm mất khoáng cấu trúc bề mặt của răng, khiến răng dần bị mòn mủn, thủng và hình thành lỗ sâu.
  • Carbohydrat: đường, tinh bột ,.. là chất nền cơ bản cho dinh dưỡng của vi khuẩn
  • Thời gian: vi khuẩn cùng màng bám thức ăn lưu lại càng lâu trên bề mặt răng thì càng có cơ hội khởi phát sâu răng.
  • Ngoài ra, chất lượng men răng kém, hay tình trạng lượng nước bọt tiết ra ít cũng là một trong các yếu tố gây sâu răng.

 LIÊN HỆ: 0969.513.269

Tiến triển sâu răng

Tiến triển sâu răng 1

  • Khi mới chớm sâu, có thể quan sát được các vết đốm, nâu trên bề mặt răng, chưa có cảm giác đau nhức.
  • Khi sâu răng tiến triển vào ngà, sẽ hình thành các lỗ sâu, kèm cảm giác đau nhức khi có kích thích (cơ học, nhiệt độ,..). Khi sâu đã lan vào tủy, gây viêm tủy, cảm giác đau buốt sẽ diễn ra thường xuyên, dữ dội, tự phát ngay cả khi không có tác nhân kích thích

Cùng tham khảo: 8 dấu hiệu của bệnh sâu răng mà bạn không ngờ tới

Điều trị sâu răng như thế nào?

Sâu răng là bệnh có thể phòng ngừa và điều trị hiệu quả, nhưng đôi khi các biện pháp này không được quan tâm đúng mức. Chỉ đến khi các vấn đề răng miệng trở nên trầm trọng, gây ra những cơn đau triền miên, dẫn đến khó ăn, khó ngủ, sức khỏe giảm sút thì người bệnh mới tìm tới bác sĩ nha khoa để thăm khám.

Bệnh sâu răng có chữa được không?

  • Ở giai đoạn mới chớm, khi chưa có lỗ sâu rõ ràng thì răng vẫn còn cơ hội được tái khoáng hóa trở lại. Điều này có thể thực hiện bởi chính người bệnh mà không cần dùng những biện pháp điều trị phức tạp, tốn kém. Thay đổi thói quen ăn uống, sinh hoạt, chăm sóc kĩ răng miệng hằng ngày sẽ giúp hạn chế sự tấn công của vi khuẩn.
  • Khi đã có sâu răng với lỗ sâu quan sát được thì bắt buộc phải tiến hành hàn trám bằng vật liệu nha khoa vì tổn thương tổ chức cứng này không thể tự hồi phục. Trám răng giúp phục hình và ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập xuống dưới vùng bị sâu. Răng cần phải làm sạch phần viêm, triệt tủy sâu nếu có và được trám kín bằng vật liệu thích hợp. Hàn trám răng là một thủ thuật nha khoa đơn giản và nếu được tiến hành sớm, càng có cơ hội bảo tồn răng cao.
  • Đối với những răng đã có sâu nặng, nhất là các răng hàm, không có cơ hội phục hồi và có nguy cơ gây viêm, áp xe chân răng, nhiễm trùng khoang miệng thì chỉ định nhổ răng là cần thiết. Trong trường hợp này, nhất thiết nên tham khảo sự chỉ định từ Nha sĩ.Bệnh sâu răng có chữa được không? 1

>>> Có thể bạn cần biết: Trẻ bị sâu sún răng – bố mẹ cần phải làm gì? 

LIÊN HỆ: 0969.513.269

Phòng bệnh hơn chữa bệnh – Giải pháp giúp giảm thiểu nguy cơ sâu răng và viêm nướu Nhật Bản

  • Chải răng sau mỗi bữa ăn hoặc ít nhất 2 lần trong ngày  với kem chải răng phù hợp cho lứa tuổi trẻ em, người lớn. Chải nghiêng một góc 45 độ, động tác chải hất về phía mặt nhai hoặc chỉ xoay tròn quanh chân răng. Chải từng bề mặt răng cho tới khi sạch mảng bám.
  • Dùng chỉ tơ nha khoa để làm sạch các kẽ răng, kết hợp với nước súc miệng và song song với đó là các biện pháp tác động lên yếu tố vi khuẩn gây bệnh: sử dụng kháng thể IgY đến từ Nhật Bản.

Kháng thể Igy(Ovalgen DC) tác động lên men gây bệnh của vi khuẩn S.mutans, do đó có tác dụng:

  • Ngăn ngừa quá trình hình thành lớp màng sinh học Glucan là điều kiện bám dính của vi khuẩn lên bề mặt răng, giúp làm sạch bề mặt răng, giảm hình thành mảng bám cao răng (việc làm giảm mảng bám có ý nghĩa lớn trong điều trị sâu răng vì đây chính là nơi tập trung nhiều nhất vi khuẩn gây hại cho răng, là nơi vi khuẩn sinh sống và tiết acid ăn mòn răng).

                           Có thể bạn quan tâm: Kháng thể IGY ức chế vi khuẩn gây sâu răng và viêm lợi như thế nào?

  • Giảm nồng độ vi khuẩn gây sâu răng S.mutans trong nước bọt và khoang miệng (do vi khuẩn không bám được lên bề mặt răng, nước bọt giúp đào thải vi khuẩn xuống dưới hệ tiêu hóa và ra ngoài), qua đó giúp bảo vệ răng hiệu quả.
  • Kháng thể IgY chỉ tác động lên vi khuẩn gây hại tại khoang miệng, không hấp thu vào máu, không qua hàng rào nhau thai và sữa mẹ nên an toàn cho mọi lứa tuổi từ  trẻ nhỏ( mọi độ tuổi), người lớn, phụ nữ có thai, đang cho con bú.Phòng bệnh hơn chữa bệnh – Giải pháp giúp giảm thiểu nguy cơ sâu răng và viêm nướu Nhật Bản 1

 

4. Sử dụng “viên kẹo thần kỳ” 2

LIÊN HỆ: 0969.513.269

 

]]>
https://igygate.com/benh-sau-rang-8922/feed/ 2
Kháng thể IgY- Giúp giảm nguy cơ Sâu răng https://igygate.com/igygate-dc-pg-san-pham-giup-bao-ve-va-tang-cuong-suc-khoe-rang-loi-giam-thieu-nguy-co-sau-rang-9095/ https://igygate.com/igygate-dc-pg-san-pham-giup-bao-ve-va-tang-cuong-suc-khoe-rang-loi-giam-thieu-nguy-co-sau-rang-9095/#comments Fri, 20 Apr 2018 08:07:18 +0000 https://igygate.com/?p=9095

Bạn có biết, nguyên nhân gây sâu răng

Sâu răng là một bệnh nhiễm khuẩn, gây mất mô khoáng và làm tổn thương tổ chức cứng của răng. Tại Việt Nam, có tới 85% trẻ nhỏ mắc sâu răng, thậm chí thường là sâu nhiều răng, nhưng hầu hết không được điều trị, hoặc chỉ đến nha sĩ khi tình trạng đau nhức đã trầm trọng.

Các yếu tố tác động gây nên sâu răng:

Các yếu tố tác động gây nên sâu răng: 1

Vi khuẩn, thức ăn và thời gian là các yếu tố cần thiết góp phần gây sâu răng.

LIÊN HỆ: 0969.513.269

Tiến triển sâu răng

Tiến triển sâu răng 1

  • Khi mới chớm sâu, có thể quan sát được các vết đốm, nâu trên bề mặt răng, thường bé chưa có cảm giác đau nhức.
  • Khi sâu răng tiến triển vào ngà, sẽ hình thành các lỗ sâu, kèm cảm giác đau nhức khi có kích thích (cơ học, nhiệt độ,..). Khi sâu đã lan vào tủy, gây viêm tủy, cảm giác đau buốt sẽ diễn ra thường xuyên, dữ dội, tự phát ngay cả khi không có tác nhân kích thích

Ở trẻ nhỏ, đặc biệt cần quan tâm tới tình trạng sâu răng sớm do bú bình và sún răng:

1. Sâu răng do bú bình

  • Tổn thương sâu răng ở trẻ 2, 3 và 4 tuổi xuất hiện rất điển hình và theo một dạng đặc thù: Các răng cửa trên bị ảnh hưởng sớm nhất và nặng nhất, sau đó đến các răng hàm sữa thứ nhất hàm trên và hàm dưới, đôi khi các răng nanh dưới cũng bị ảnh hưởng, các răng cửa dưới thường không bị ảnh hưởng gì.
Ở trẻ nhỏ, đặc biệt cần quan tâm tới tình trạng sâu răng sớm do bú bình và sún răng: 1

Sâu răng thường xảy ra ở cả răng Hàm và răng Cửa

2. Sún răng

  • Sún răng là bệnh làm tiêu dần răng sữa của trẻ, thường từ 1-3 tuổi. Răng cửa hàm trên hay mắc hơn cả. Bắt đầu là một chấm nâu rồi đen ở ở mặt ngoài, răng dần dần mủn và tiêu đi, không đau nhức gì. Lâu dần chỉ còn những mỏm răng gần tụt xuống lợi làm chân răng nằm sát xuống lợi, rất cứng, đen bóng. Lợi lúc đầu hơi cứng, chảy máu, có mùi hôi, về sau trở lại bình thường. Bệnh sún răng không gây ảnh hưởng tới mầm răng vĩnh viễn. Nguyên nhân sún răng chưa được biết rõ ràng, có thể do thiếu vitamin C hoặc các thành phần dinh dưỡng khác. Không nên nhổ răng sún vì răng vĩnh viễn sẽ mọc lệch thành răng vẩu, răng khểnh rất xấu.

LIÊN HỆ: 0969.513.269

Phòng bệnh hơn chữa bệnh – Giải pháp giúp giảm thiểu các nguy cơ sâu răng ở trẻ.

Kháng thể Ovalgen DC( IgY)  giúp vô hiệu hóa men gây bệnh của vi khuẩn S.mutans, do đó có tác dụng:

  • Giúp ngăn ngừa quá trình hình thành lớp màng sinh học Glucan và cản trở sự bám dính của vi khuẩn lên bề mặt răng, giúp làm sạch bề mặt răng, giảm hình thành mảng bám cao răng (việc làm giảm mảng bám có ý nghĩa lớn trong điều trị sâu răng vì đây chính là nơi tập trung nhiều nhất vi khuẩn gây hại cho răng, là nơi vi khuẩn sinh sống và tiết acid ăn mòn răng).
  • Giúp giảm nồng độ vi khuẩn gây sâu răng S.mutans trong nước bọt và khoang miệng (do vi khuẩn không bám được lên bề mặt răng, nước bọt giúp đào thải vi khuẩn xuống dưới hệ tiêu hóa và ra ngoài), qua đó giúp giảm thiểu các nguy cơ về sâu răng.

Ưu điểm đặc biệt của kháng thể Ovalgen DC( IgY) so với kháng sinh:

  • Không gây đề kháng: có thể sử dụng hằng ngày, lâu dài
  • Chỉ kiểm soát các vi khuẩn có hại mà không ảnh hưởng tới hệ vi khuẩn bình thường.
  • Được chiết xuất trực tiếp từ lòng đỏ trứng gà nên an toàn, có thể sử dụng cho trẻ nhỏ

Các báo cáo và nghiên cứu khoa học

  • Báo cáo trên Tạp chí JADA (Tạp chí hiệp hội nha khoa Hoa Kỳ) – Tạp chí uy tín hàng đầu thế giới trong lĩnh vực Nha khoa), kết luận: Ovalgen DC được chứng minh có tác dụng kiểm soát sâu răng, tác động trực tiếp và đặc hiệu trên vi khuẩn gây bệnh, làm giảm số lượng vi khuẩn và làm giảm các mảng bám trên răng.
  • Nghiên cứu tại Nhật Bản: OvalgenDC phản ứng đặc hiệu với Streptococci mutans và làm giảm số lượng vi khuẩn này, do đó là một biện pháp phòng ngừa và việc sử dụng Ovalgen DC có thể là một biện pháp thay thế mới nhiều hứa hẹn trong kiểm soát sâu răng

    Các báo cáo và nghiên cứu khoa học 1

4. Sử dụng “viên kẹo thần kỳ” 2

LIÊN HỆ: 0969.513.269

Hoặc tìm nhà thuốc có bán IgYGate PC-DG ngay gần bạn TẠI ĐÂY

 

]]>
https://igygate.com/igygate-dc-pg-san-pham-giup-bao-ve-va-tang-cuong-suc-khoe-rang-loi-giam-thieu-nguy-co-sau-rang-9095/feed/ 8
Sâu răng sữa ảnh hưởng trí thông minh & chiều cao của trẻ https://igygate.com/sau-rang-sua-anh-huong-tri-thong-minh-cua-tre-hay-khong-5853/ https://igygate.com/sau-rang-sua-anh-huong-tri-thong-minh-cua-tre-hay-khong-5853/#comments Mon, 02 Oct 2017 01:30:14 +0000 https://igygate.com/?p=5853
Mới đây các nhà khoa học đã đưa ra nhận định: Sâu răng sữa không chỉ ảnh hưởng đến não bộ của trẻ, sức khỏe của răng sữa còn có khả năng quyết định đến phát triển chiều cao. Hãy cùng IgYGate DC -PG tìm hiểu nhé!
Sâu răng sữa ảnh hưởng trí thông minh & chiều cao của trẻ 1

Sâu răng sữa làm suy giảm trí nhớ

Các nhà khoa học Na-uy đã chỉ ra rằng, bộ răng có mối liên quan chặt chẽ tới khả năng ghi nhớ của bộ não con người. Khi nhổ răng sâu, một vùng trên não sẽ bị ảnh hưởng xấu và giảm độ nhạy cảm của các vùng khác. Sâu răng khiến các động mạch não bị thu hẹp, ảnh hưởng tới hoạt động của não. Các bệnh về răng điển hình là tình trạng sâu sún răng sữa quá sớm (trước 6 tuổi) sẽ  ảnh hưởng đến trí nhớ cũng như trí thông minh của trẻ.

Xem thêm: Báo cáo nghiên cứu của  về tình trạng sâu nhiều răng sớm ở trẻ.

Xem thêm: Báo cáo nghiên cứu của  về tình trạng sâu nhiều răng sớm ở trẻ. 1

Trẻ bị sâu răng sẽ dẫn đến trí nhớ kém

Tiến sĩ Nha khoa người Hồng Kông- Duangthip Duangporn cũng đã kết luận: “ Trẻ bị sâu nhiều răng sớm không được điều trị sẽ ảnh hưởng đến chiều cao cũng như chỉ số IQ của trẻ” khi tiến hành nghiên cứu 600 trẻ từ 1-6 tuổi tại Đà Nẵng, Tp. Hồ Chí Minh (2005).

Sâu răng sữa ảnh hưởng xấu đến phát triển chiều cao

Theo bác sĩ Lê Thị Hải (Viện Dinh dưỡng quốc gia Việt Nam) có 3 giai đoạn cơ thể tăng trưởng rất nhanh về chiều cao, trong đó 2/3 giai đoạn nằm trong thời kỳ răng sữa (từ khi mọc mầm răng sữa đầu tiên ở tuần thứ 8 thai kỳ cho đến trước 6 tuổi), nhất là giai đoạn từ sơ sinh đến 3 tuổi là giai đoạn quyết định đến 60% khả năng tăng trưởng chiều cao của trẻ. Nếu trong giai đoạn này, trẻ bị sâu sún răng sữa sớm và nhiều, trẻ khó khăn trong ăn uống, ngủ nghỉ và sinh hoạt dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng.

Sâu răng sữa ảnh hưởng xấu đến phát triển chiều cao 1

Chiều cao bị tác động xấu khi trẻ sâu răng sữa.

Khi trẻ suy dinh dưỡng sẽ tác động xấu đến phát triển chiều cao của trẻ, bởi yếu tố dinh dưỡng chiếm tỷ lệ cao nhất (32%) quyết định việc phát triển chiều cao.

Giúp con thông minh và cao lớn: phòng ngừa và chữa trị kịp thời sâu răng sữa

Đầu tiên, cha mẹ cần nêu cao ý thực phòng ngừa cho trẻ ngay từ khi trong bụng mẹ, bởi: Nguyên nhân đầu tiên khiến trẻ sâu răng sữa là do mẹ bị sâu răng sẽ lây truyền vi khuẩn sâu răng sang thai nhi. Ngoài ra, khi mang thai mẹ bị viêm lợi (nướu), viêm nha chu sẽ khiến cho người phụ nữ tăng nguy cơ sinh non 2-3 lần. Theo Tiến sĩ Trần Thu Thủy ( Khoa Răng Hàm Mặt, ĐH Y Dược TPHCM) đã chỉ ra nguyên nhân quan trọng khiến trẻ sau sinh đối mặt với tình trạng men răng kém khoáng, răng bị mẻ (mủn) khi mọc lên là do trẻ bị sinh non.

Thứ hai, nếu phát hiện trẻ có dấu hiệu sâu răng sữa, cha mẹ cần ngăn chặn sự phát triển của bệnh.  Bởi ngay khi sinh ra, trẻ đã đối mặt với nhiều nguy cơ sâu răng sữa ở mọi lúc mọi nơi, ngay cả khi trẻ được cha mẹ vệ sinh răng lợi hàng ngày đều đặn vẫn chưa đủ.

Giải pháp nào an toàn cho trẻ để ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị sâu răng?

Cha mẹ cần tìm phương pháp mà yếu tố cơ sở khoa học, an toàn và hiệu quả triệt để đặt lên hàng đầu, tránh các giải pháp gây đau đớn và ảnh hưởng tâm lý sợ hãi khi trẻ còn nhỏ, cố gắng giúp bảo tồn răng sữa trẻ đã bị sâu đến tuổi thay răng bằng việc ngăn chặn sự phát triển của bệnh. Tác động trực tiếp lên vi khuẩn gây hại là giải pháp tối ưu nhất.

Kháng thể IgY (khoa học gọi là Ovalgen DC và Ovalgen PG) , có tác dụng ức chế lên nguyên nhân chính gây bệnh là vi khuân có hại. Bằng ái lực mạnh, kháng thể IgY có khả năng “truy tìm” và tấn công các vi khuẩn ẩn nấp tại các vị trí mà bàn chải răng hay súc miệng không đánh bật được như kẽ răng hay túi lợi, đem lại hiệu quả triệt để, không lo bệnh răng miệng tái phát.

Giúp con thông minh và cao lớn: phòng ngừa và chữa trị kịp thời sâu răng sữa 1

4. Sử dụng “viên kẹo thần kỳ” 2

LIÊN HỆ: 0969513269 

Theo Mevacon.com.vn

Từ câu chuyện của chiếc răng sữa, sự hiểu biết đúng đắn của cha mẹ quyết định rất lớn đến tương lai của con. Cha mẹ sẽ góp phần phát huy trí thông minh và thúc đẩy chiều cao của trẻ bằng việc phòng ngừa và điều trị kịp thời  bệnh sâu răng khi trẻ từ 0-6 tuổi.

]]>
https://igygate.com/sau-rang-sua-anh-huong-tri-thong-minh-cua-tre-hay-khong-5853/feed/ 10
Mối nguy hại của việc hình thành mảng bám trên răng https://igygate.com/mang-bam-tren-rang-8070/ https://igygate.com/mang-bam-tren-rang-8070/#respond Thu, 28 Sep 2017 04:05:52 +0000 https://igygate.com/?p=8070

Mảng bám trên răng được hình thành từ thói quen ăn uống và vệ sinh răng lợi kém, ảnh hưởng trực tiếp  tới sức khỏe răng miệng với các bệnh lý như sâu răng, viêm chân răng, chảy máu nướu, hôi miệng… Loại bỏ các nguy cơ do mảng bám trên răng gây ra không khó nếu biết phòng ngừa đúng cách. Hãy cùng IgYGate DC-PG tìm hiểu về chủ đề này ở bài viết bên dưới.

Mối nguy hại của việc hình thành mảng bám trên răng 1

Mảng bám răng là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các bệnh về răng lợi.

Nguyên nhân xuất hiện mảng bám trên răng

Khi chúng ta nhai thức ăn sẽ tạo ra các vụn nhỏ, chúng cùng nước bọt tạo thành lớp màng mỏng bám ở bề mặt răng. Cùng với đó, phía bên trong khoang miệng, các vi khuẩn S.mutans sẽ tiết ra men Glucosyltrasferase, tác động vào Glucose trong thức ăn tạo ra chất bám dính là Glucan. Sau khi ăn khoảng 30 phút, lớp màng sinh học Glucan màu trắng này sẽ cứng hơn và bắt đầu bám chặt vào thân răng – khởi đầu cho việc tạo thành mảng bám.

Về sau, nếu việc vệ sinh răng miệng không được đảm bảo, các lớp bám dính này sẽ cùng với cặn thừa thức ăn, các vi khuẩn tích tụ lại ngày càng nhiều  và trở thành cao răng. Mảng bám, cao răng thường tồn tại ở những nơi khó tiếp cận như: viền nướu, kẽ răng, mặt trong răng và có thể gây ra những vấn đề răng lợi nghiêm trọng.

Tác hại của mảng bám trên răng

Tác hại của mảng bám trên răng 1

Mảng bám răng không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn dẫn đến sâu răng, viêm lợi, hôi miệng…

Mảng bám lâu ngày không được loại bỏ tạo thành cao răng sẽ gây sâu răng, viêm nướu (đỏ, sưng và chảy máu nướu), bệnh nha chu và thậm chí mất răng nếu không được chữa trị.

Những mảng bám trên răng chứa rất nhiều vi khuẩn . Đặc biệt là vi khuẩn gây sâu răng S.mutans và vi khuẩn gây viêm lợi P.gingivalis.

S.mutans bám dính lên lớp Glucan và bề mặt răng dễ dàng, tạo điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn cơ hội khác bám theo và phát triển. Các vi khuẩn này phân hủy đường trong thức ăn tạo acid làm mòn răng và tạo thành lỗ sâu răng

P.gingivalis có trong mảng bám sinh ra men Gingipain phân hủy protein, gây phá hủy mô lợi, làm túi quanh răng trở nên sâu hơn. Chân răng trở nên lỏng lẻo, răng dễ bị lung lay và chỉ cần tác động nhẹ cũng làm gãy, rụng. Gingipain còn đồng kết dính, hình thành biofilm với vi khuẩn gây bệnh quanh răng làm tình trạng viêm chân răng thêm trầm trọng.

Không chỉ có vậy, nhiều nghiên cứu gần đây đã chứng minh rằng sâu răng và viêm nướu có liên quan mật thiết đến các bệnh toàn thân nguy hiểm như: đái tháo đường, bệnh động mạch vành, viêm khớp dạng thấp, sinh non – sinh nhẹ cân…

Các mảng bám trên răng còn chứa các vi khuẩn sinh ra mùi hôi khó chịu, gây ra chứng hôi miệng kéo dài, đồng thời làm giảm tính thẩm mỹ của hàm răng, gây thiếu tự tin và ảnh hưởng  đến giao tiếp thường ngày.

Tìm hiểu thêm: Sâu răng sữa ảnh hưởng tới trí thông minh của trẻ hay không?

Ngăn chặn việc hình thành mảng bám trên răng

Chúng ta có thể đến nha khoa định kì và sử dụng các biện pháp cơ học để lấy cao răng nhưng không có nghĩa là chúng sẽ không xuất hiện trở lại. Chính vì thế, việc ngăn ngừa các mảng bám trên răng là điều rất quan trọng. Để bảo vệ răng – nướu tốt hơn cũng như ngăn tình trang mảng bám trên răng xuất hiện nhanh chóng thì bạn nên áp dụng cách sau:

1. Chải răng cẩn thận sau khi ăn uống

1. Chải răng cẩn thận sau khi ăn uống 1

Đánh răng cẩn thận và đều đặn ít nhất 2 lần/ngày là cách đơn giản nhất để loại bỏ mảng bám răng.

Chải răng cẩn thận sau khi ăn uống tối thiểu 2 lần/ngày. Tuy nhiên, lưu ý không chải răng ngay mà nên chờ 30 phút sau bữa ăn để men răng ổn định trở lại trước ảnh hưởng của acid trong thức ăn, tránh việc răng bị mài mòn và tổn thương. Việc chải răng sau khi ăn sẽ hạn chế hình thành lớp màng Glucan bám dính, qua đó hạn chế mảng bám.

Nên chải răng mỗi ngày vào buổi sáng và tối, tập trung chải răng ở cả mặt bên trong là nơi mảng bám dễ tích tụ nhất. Sau đó, dùng chỉ nha khoa, nước súc miệng để làm sạch kẽ răng và toàn bộ khoang miệng.

Xem thêm: Làm gì để bảo vệ men răng cho trẻ

2. Sử dụng giải pháp kháng thể IgY để tác động trực tiếp lên vi khuẩn có hại gây bệnh

Một trong những cách để hạn chế mảng bám và bảo vệ sức khỏe răng miệng hiệu quả, chính là sử dụng kháng thể IGY( Ovalgen DC và Ovalgen PG), trong đó thành phần kháng thể IgY Ovalgen DC có tác dụng ức chếvi khuẩn S.mutans bám dính vào bề mặt răng gây mảng bám đồng thời tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại khác sinh acid tấn công răng. Số lượng vi khuẩn có hại trong khoang miệng sẽ giảm tải nên giúp làm chậm tiến trình sâu răng và ngăn ngừa hình thành mảng bám hiệu quả.

Viên ngậm IgYGate DC-PG được sản xuất tại Nhật Bản chứa thành phần kháng thể IgY giúp bảo vệ răng, hỗ trợ giúp giảm nguy cơ sâu răng, viêm nướu( lợi)
Phòng ngừa sâu răng, viêm lợi, chống hôi miệng do các vấn đề răng lợi: ngậm 1 viên vào buổi tối trước khi đi ngủ và 1 viên vào buổi sáng sau ăn

2. Sử dụng giải pháp kháng thể IgY để tác động trực tiếp lên vi khuẩn có hại gây bệnh 1

2. Sử dụng giải pháp kháng thể IgY để tác động trực tiếp lên vi khuẩn có hại gây bệnh 2
LIÊN HỆ: 0969.513.269

Xem thêm:

]]>
https://igygate.com/mang-bam-tren-rang-8070/feed/ 0
Làm gì để bảo vệ men răng yếu cho trẻ https://igygate.com/men-rang-yeu-8062/ https://igygate.com/men-rang-yeu-8062/#comments Wed, 27 Sep 2017 02:28:37 +0000 https://igygate.com/?p=8062

Hiện tượng men răng yếu dẫn đến mòn men răng ở trẻ rất phổ biến và thực sự đáng lo ngại. Nếu không được khắc phục sớm, men răng bị mòn có thể gây ra các bệnh lý như sâu răng và ảnh hưởng tới sức khoẻ toàn diện của trẻ. Vậy vì sao men răng ở trẻ lại bị mòn? Cha mẹ có thể làm cách nào giúp trẻ khắc phục hiện tượng mòn răng? Hãy cùng IgYGate DC-PG tìm câu trả lời.

Làm gì để bảo vệ men răng yếu cho trẻ 1

Cha mẹ hãy thường xuyên kiểm tra chất lượng răng của con để giúp con phát hiện và khắc phục kịp thời tình trạng men răng yếu.

Men răng là gì?

Men răng là lớp bao phủ ngoài cùng của răng, đây là phần cứng nhất có tác dụng bảo vệ, giúp răng chịu được tác động của acid-kiềm, nóng- lạnh và bảo vệ chức năng ăn nhai. Đặc biệt, men răng còn có ý nghĩa rất lớn trong vấn đề thẩm mỹ.
Theo như các nghiên cứu khoa học, lớp men răng của trẻ được hình thành ngay từ 3 tháng đầu của thai kỳ và rất dễ bị tổn thương ở những năm tháng đầu đời.

Nguyên nhân khiến trẻ có men răng yếu

Bảo vệ men răng cho trẻ ngay từ sớm là hết sức cần thiết. Ngay cả với răng sữa cũng rất đáng quan tâm. Vậy nguyên nhân mòn men răng ở trẻ là từ đâu? IgYGate DC-PG đưa ra 3 nguyên nhân chính gây mòn men răng của trẻ như sau:

Vi khuẩn lây từ mẹ sang con trong thời gian mang thai

Vi khuẩn lây từ mẹ sang con trong thời gian mang thai 1

Mẹ bầu sâu răng không chữa trị kịp thời cũng khiến men răng của thai nhi bị ảnh hưởng.

Thời gian mang thai, người phụ nữ có sự gia tăng và tác động của nội tiết tố, nên dễ bị mắc các bệnh về răng lợi, biểu hiện thường thấy sẽ là đau nhức răng, sưng viêm lợi, đặc biệt ở khoảng thời gian 3 tháng đầu lúc mang thai – cũng là khoảng thời gian bắt đầu phát triển mầm răng và hình thành men răng ở trẻ. Một số bà mẹ có tâm lý chịu đau, không can thiệp và không sử dụng bất kì một liệu pháp nào để giảm đau răng, viêm lợi vì sợ ảnh hưởng đến thai nhi . Quan niệm sai lầm này dẫn đến việc thai nhi có thể đối mặt với các nguy cơ như sinh non (2-4 lần), sinh nhẹ cân (7 lần) và nguy cơ lây truyền vi khuẩn sâu răng S.mutans từ mẹ qua đường máu. Khiến bé sinh ra đã có men răng yếu và dễ bị mòn răng, sâu răng.
Một số người mẹ phải sử dụng thuốc kháng sinh khi mang thai, sẽ làm răng sữa của con sau này có nguy cơ bị mòn, xỉn màu và có nhiều vết ố.
Mẹ bầu cần biết: Biến chứng bà bầu bị viêm lợi viêm nha chu

Ảnh hưởng thuốc kháng sinh

Trẻ bị thiếu các dưỡng chất cần thiết cho xương, răng như Can-xi hoặc phải uống thuốc có chứa sắt, các loại kháng sinh Tetracyclin cũng khiến men răng kém và dễ dẫn đến tình trạng răng sữa bị mòn, mủn và dễ bị vỡ khi răng bị tác động lực mạnh.

Đồ uống có gas

Ngoài ra, một trong những nguyên nhân chính gây gia tăng tình trạng mòn răng, đến từ các loại nước ngọt, soda và đồ uống có gas khoái khẩu của trẻ. Acid và đường trong nước ngọt, soda, nước trái cây, cộng thêm việc vệ sinh răng miệng không đầy đủ ở trẻ sẽ khiến men răng bị mòn dần theo thời gian. Các vi khuẩn có hại trong khoang miệng do đó sẽ dễ dàng tấn công lớp men răng tương đối mỏng này, làm hư hại men răng nhanh chóng. Các vi khuẩn này chính là yếu tố gây nên các lỗ răng sâu, làm mủn dần và gãy vỡ răng ở trẻ.
Hàm răng sữa của trẻ không được giữ trọn vẹn sẽ tác động tới chức năng ăn nhai, việc phát âm-học nói, thậm chí làm lệch lạc quá trình mọc răng vĩnh viễn. Các răng vĩnh viễn phải mọc sớm khi chưa phát triển đầy đủ, rõ ràng là ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của bé sau này.

Đồ uống có gas 1

Nước ngọt có gas là một trong những nguyên nhân chính gây tổn hại đến men răng của trẻ.

Những biện pháp đơn giản để giảm thiểu tình trạng mòn men yếu ở trẻ

Bảo vệ sức khỏe răng lợi của mẹ trong giai đoạn thai kỳ.

Mẹ bầu không được coi nhẹ vấn đề răng lợi trong thai kỳ, bất cứ những thay đổi xấu nào ở răng lợi cũng cần phải lưu ý, và cần được điều trị triệt để ngay trong quá trình mang thai. Mẹ bầu lưu ý nên hạn chế can thiệp cơ học và uống thuốc kháng sinh. Trong trường hợp đối mặt với bệnh răng lợi gây đau nhức nhiều, để giảm viêm, giảm đau mẹ bầu có thể dùng Panadol chứa paracetamol, an toàn cho phụ nữ khi mang thai. Liều dùng 1 viên/ lần mỗi 4-6 h ( tối đa 4 viên/ngày) trong 3 ngày.Tuy nhiên, đây cũng chưa phải là giải pháp giúp điều trị bệnh răng lợi triệt để vàkhông nên lạm dụng thuốc trong thai kì. Việc sử dụng các biện pháp bảo vệ sức khỏe răng miệng đúng đắn và an toàn, vì vậy, trở nên vô cùng cần thiết.
Xem thêm: Chữa đau răng cho bà bầu

Hạn chế cho trẻ sử dụng các đồ uống gây hại men răng.

Nước ngọt, nước có gas là một trong những nguyên nhân chính gây mòn răng ở trẻ. Acid trong đồ uống làm mòn men răng và tạo ra các lỗ sâu li ti trên bề mặt răng, dẫn đến sâu răng. Đồng thời, về mặt dinh dưỡng, lượng đường cao trong các loại đồ uống này dễ làm trẻ tăng cân, béo phì. Các bố mẹ cần hạn chế việc uống nhiều nước ngọt, đặc biệt ở trẻ nhỏ để ngăn chặn những ảnh hưởng sức khỏe có hại này.

Duy trì thói quen chải răng cho bé sau khi ăn hay uống.

Duy trì thói quen chải răng cho bé sau khi ăn hay uống. 1

Mẹ hãy cùng hướng dẫn, động viên các con hãy chăm sóc và vệ sinh răng thật kỹ để bảo vệ sức khoẻ răng lợi.

Việc chải răng cẩn thận sau khi ăn uống nên áp dụng cho trẻ từ 2 tuổi, tối thiểu 2 lần/ngày sẽ có tác dụng hạn chế mảng bám thức ăn, làm sạch răng miệng. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian 30 phút đầu sau ăn, men răng bị các acid trong thực phẩm làm mềm, do đó dễ bị mài mòn và tổn thương nếu chải răng ngay.Các cha mẹ cần lưu ý thời điểm này, chỉ chải răng cho bé khoảng 30 phút sau bữa ăn. Cha mẹ nên chuẩn bị cho bé bàn chải răng có lông chải mềm với đầu nhỏ gọn để hạn chế gây mòn men răng và tổn thương nướu. Dùng lượng kem đánh răng nhỏ bằng hạt đậu, chải nhẹ nhàng cả mặt ngoài và trong của răng, sau đó hướng dẫn trẻ súc miệng với nước để sạch khoang miệng. Đối với các em bé dưới 2 tuổi, nếu bé chưa chải răng được, cha mẹ có thể dùng khăn gạc mềm để vệ sinh răng lợi (nướu) cho bé hàng ngày.

Sử dụng kem đánh răng có chứa Flour.

Flour giúp cho việc cấu thành và bảo vệ men răng, khi men răng mới bị mòn, việc cung cấp flour để “tái khoáng” lớp bề mặt, làm cứng chắc men răng đã hình thành là vô cùng cần thiết. Bố mẹ cần lưu ý lựa chọn kem đánh răng có chứa Flour cho trẻ. Theo Babycenter:

  • Đối với bé dưới 3 tuổi: sử dụng kem đánh răng có hàm lượng Fluor thấp tuy nhiên phải đạt tối thiểu 1,000ppm (parts per million). Hầu hết các loại kem đánh răng cho bé đều có lượng Fluor theo tiêu chuẩn này, cha mẹ nhớ xem ở bao bì sản phẩm nhé. Lượng kem đánh răng cho mỗi lần chải có kích cỡ bằng hạt gạo.
  • Bé từ 3-6 tuổi: bé có thể sử dụng kem đánh răng có hàm lượng Fluor tương đương ở người lớn (từ 1350 – 1500ppm), bố mẹ chỉ cần lưu ý lựa chọn loại kem đánh răng có thành phần an toàn cho sức khỏe của bé. Ở giai đoạn này, lượng kem đánh răng cho mỗi lần chải có kích cỡ bằng hạt đậu.

Sử dụng kháng thể IGY giúp ức chế vi khuẩn có hại

Trong khoang miệng có đến hơn 500 loài vi khuẩn, nhưng không phải tất cả đều gây hại. Nơi cư trú của vi khuẩn thường đa dạng, trong đó có nhiều vị trí mà chải răng hay các giải pháp vệ sinh răng lợi thông thường không tác động được như kẽ răng, túi lợi,…Trong trường hợp này, để hàm răng sữa của trẻ luôn được bảo vệ khỏi vi khuẩn, giúp hạn chế các mảng bám và ngăn ngừa vi khuẩn phát triển trong miệng gây sâu răng, viêm lợi – cha mẹ có thể cho trẻ sử dụng kháng thể IgY của Nhật Bản.

Khi ngậm kháng thể IgY , nó sẽ được giải phóng dần dần và thấm sâu vào lợi, chân răng, túi quanh răng và kẽ răng – những vị trí mà việc chải răng hay súc miệng không thể tác động tới, nên hiệu quả trong việc ngăn cản hoạt động của vi khuẩn gây bệnh, ngăn cản quá trình sinh axit của vi khuẩn và thức ăn dư thừa còn sót lại trong khoang miệng, giúp giảm thiểu nguy cơ sâu răng và viêm lợi.

Sử dụng kháng thể IGY giúp ức chế vi khuẩn có hại 1

Sử dụng kháng thể IGY giúp ức chế vi khuẩn có hại 2
LIÊN HỆ: 0969.513.269

Tra cứu điểm bán  IgY ngay gần bạn: TẠI ĐÂY

Tìm hiểu thêm:

]]>
https://igygate.com/men-rang-yeu-8062/feed/ 14
Làm gì khi răng sữa của trẻ bị sâu? https://igygate.com/lam-gi-khi-rang-sua-cua-tre-bi-sau-2059/ https://igygate.com/lam-gi-khi-rang-sua-cua-tre-bi-sau-2059/#comments Tue, 26 Sep 2017 06:20:14 +0000 https://igygate.com/?p=2059

Sâu răng sữa là triệu chứng phổ biến ở trẻ nhưng lại ít được người lớn để ý tới. Trên thực tế, đây là một bệnh nguy hiểm mà trẻ cần được sự quan tâm đặc biệt của các bậc phụ huynh.

Tìm hiểu thêm: Sâu răng sữa sớm ở trẻ: Mối nguy hiểm cha mẹ không hề biết

Làm gì khi răng sữa của trẻ bị sâu? 1

Sâu răng là một bệnh nguy hiểm ở trẻ. (Ảnh minh họa)

Quan niệm sai lầm của người lớn về sâu răng sữa

Các bậc phụ huynh đôi khi chỉ quan tâm tới sức khỏe răng miệng của bé ở mức cơ bản. Các bố mẹ hãy tìm hiểu để chăm lo tốt hơn cho sức khỏe răng lợi của con trong những năm đầu đời, và tránh xa những quan niệm chủ quan sau đây nhé:

Răng sữa thì không cần đánh răng

Khi mới có răng sữa, nhiều vị phụ huynh cho rằng trẻ không cần đánh răng vì răng của chúng vẫn còn thưa, thức ăn sẽ không mắc lại. Nhưng thực tế, trẻ có thể có 20 chiếc răng khi được 2 tuổi rưỡi, và tương đối khít vào nhau. Nếu không chải răng đều đặn, trên răng bé rất dễ xuất hiện mảng bám do thức ăn để lại, dẫn tới sâu răng.

Bị sâu răng sữa không đau đớn

Trong răng sữa vẫn tồn tại các dây thần kinh cảm giác, trẻ sẽ đau nếu bị sâu răng. Đau răng sâu  sẽ ảnh hưởng đến bé hàng ngày lúc ăn uống, thậm chí cả trong lúc ngủ.

Răng sữa sẽ mất đi và không ảnh hưởng đến răng vĩnh viễn

Mặc dù răng sữa sẽ đều được thay thế bởi răng vĩnh viễn, nhưng tình trạng của răng sữa ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến răng vĩnh viễn mọc lên sau này. Nếu như răng sữa bị sâu và phải nhổ sớm, khiến cho lợi bị khô, răng vĩnh viễn sẽ khó mọc lên và nếu mọc lên thì có thể mọc không đúng vị trí, mọc lệch.

Răng sữa sẽ mất đi và không ảnh hưởng đến răng vĩnh viễn 1

Hình ảnh xương hàm của trẻ trước khi thay răng sữa: Dưới mỗi răng sữa là các mầm răng vĩnh viễn 

Xem thêm: Sâu răng sữa ảnh hưởng trí thông minh của trẻ hay không?

Chỉ nhắc nhở bé chăm sóc răng miệng thường xuyên là chưa đủ, bố mẹ cần phải theo dõi và quan sát những hiện tượng lạ xảy ra đối với răng của bé để có những biện pháp điều trị phù hợp.

Phải làm gì khi răng sữa của trẻ bị sâu

Răng sữa có chức năng quan trọng không kém gì răng vĩnh viễn. Nó giúp trẻ thực hiện được những công việc hằng ngày như nhai, nghiền, cắn, xé, giữ một vai trò quan trọng không thể thiếu trong quá trình tiêu hóa. Nếu thiếu đi răng sữa, chế độ ăn uống của trẻ sẽ bị ảnh hưởng khiến sức khỏe giảm sút, biếng ăn, có thể dẫn đến suy dinh dưỡng.

Vậy phải làm gì khi răng sữa của trẻ bị sâu?

Phải làm gì khi răng sữa của trẻ bị sâu 1

Cần đưa trẻ đến khám nha sĩ khi phát hiện răng sâu. (Ảnh minh họa)

Khi vết sâu răng còn mới

Để răng được tốt thì cách tốt nhất là phải phòng bệnh. Nếu răng sữa mới phát hiện sâu, cha mẹ cần đưa trẻ tới phòng khám nha khoa để điều trị. Thường bác sĩ sẽ sử dụng biện pháp trám răng để ngăn chặn không cho sâu tiếp tục phát triển. Răng sữa của trẻ bị sâu nếu trám sớm sẽ giữ được đầy đủ răng trên hàm, đảm bảo cho quá trình tiêu hóa của trẻ hoạt động một cách có hiệu quả.

Xem thêm: Tại sao mẹ bầu không nên xem nhẹ bệnh sâu răng và viêm lợi !

Khi vết sâu răng đã lớn

Khi vi khuẩn phát triển đến giai đoạn muộn, tạo thành lỗ sâu lớn trên răng của bé, thậm chí có thể “ăn” gần hết răng của bé, không nên vội vàng đến Nha sĩ nhổ hết phần còn lại của chiếc răng sâu đó. Răng sữa nếu nhổ quá sớm, sẽ gây ảnh hưởng tới khung xương hàm và mất phương hướng cho răng vĩnh viễn mọc lên sau này.

Răng vĩnh viễn khi mọc lên sẽ làm tiêu biến gốc răng sữa khiến răng sữa lung lay và rụng đi. Nhổ răng sữa quá sớm sẽ khiến răng vĩnh viễn về sau mọc lên bị lệch lạc, mà ảnh hưởng nhiều nhất là trên răng hàm vĩnh viễn số 6, làm răng số 6 mọc về phía trước và chen vào chỗ các răng vĩnh viễn khác mọc sau này.

Cách trị sâu răng  tốt nhất là bảo tồn, giữ lại tới tuổi thay răng khi răng vĩnh viễn mọc lên thay thế. Cha mẹ hãy tham khảo kĩ ý kiến của Nha sĩ để có biện pháp điều trị tránh gây đau cho bé, đồng thời hạn chế các nguy cơ có hại sau này.

Xem thêm: Bác sĩ Lê Văn Hiền: Viêm Lợi, Viêm Nha Chu có dẫn đến sinh non hay không?

Ngoài ra, khi trẻ mới bị sâu răng sữa ở giai đoạn đầu, hãy cho trẻ sử dụng kết hợp kháng thể IgY (gồm Ovalgen DC và Ovalgen PG), giúp ngăn ngừa sâu răng diễn biến nặng hơn cũng như ngăn cản sâu răng bị lan rộng ra cả hàm răng.
Kháng thể IgY ức chế vi khuẩn Smutans- nguyên nhân hàng đầu gây ra sâu răng. Tác dụng ức chế vi khuẩn Smutans thông qua cơ chế ức chế tiết men Gtase. Men Gtase bám dính trên bề mặt răng thủy phân sucrose trong thức ăn dư thừa thành glucan không hòa tan- đây như là một chất keo dính giúp cho vi khuẩn Smutans bám chắc vào bề mặt răng đồng thời kéo theo các vi khuẩn có hại khác dễ dàng bám vào răng và tiết ra acid gây sâu, sún răng.

Chính vì vậy khi sử dụng, Kháng thể IgY được giải phóng dần dần bám vào lợi, chân răng, túi quanh răng và mặt răng giúp ngăn cản hoạt động của vi khuẩn gây bệnh, giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh lý về răng miệng.
Sử dụng kháng thể IgY thì việc sâu răng sữa sẽ không còn là nỗi lo đối với các vị phụ huynh cũng như với bé.

Viên ngậm IgYGate DC – PG  thành phần  chứa kháng thể OvalgenDC và OvalgenPG  giúp bảo vệ răng, hỗ trợ  giúp giảm nguy cơ sâu răng, viêm nướu( lợi)

Khi vết sâu răng đã lớn 1

Xem thêm:

Nếu bạn muốn tư vấn về tình trạng sức khỏe răng lợi của trẻ, bạn có thể đặt câu hỏi hoặc gọi 0969 513 269 để được biết thêm thông tin chi tiết.

4. Sử dụng “viên kẹo thần kỳ” 2

Theo igygate.vn

]]>
https://igygate.com/lam-gi-khi-rang-sua-cua-tre-bi-sau-2059/feed/ 264
Sâu răng hàm ở trẻ em – đơn giản nhưng nguy hiểm https://igygate.com/sau-rang-ham-o-tre-em-2062/ https://igygate.com/sau-rang-ham-o-tre-em-2062/#comments Sun, 24 Sep 2017 06:36:51 +0000 https://igygate.com/?p=2062

Trẻ em do sức đề kháng chưa hoàn chỉnh và thiếu sự quan tâm chăm sóc đúng cách của cha mẹ thường bị mắc các bệnh về khoang miệng, đặc biệt là sâu răng. Sâu răng hàm ở trẻ em là căn bệnh phổ biến.

>>> Sâu răng sữa ảnh hưởng trí thông minh của trẻ hay không?

Sâu răng hàm ở trẻ em - đơn giản nhưng nguy hiểm 1

Sâu răng hàm ở trẻ em không đơn giản. (Ảnh minh họa)

Những tác hại khi răng hàm của trẻ bị sâu

Răng hàm là một trong những chiếc răng có chức năng nhai quan trọng nhất trong miệng. Răng hàm số 6 (tính từ vị trí thứ 6 từ răng cửa) là chiếc răng vĩnh viễn mọc sớm nhất, mọc ngay từ khi trẻ 6 tuổi, do đó, chiếc răng này cũng tiềm ẩn nguy cơ bị sâu nhiều nhất.

Khi ăn uống, chúng ta sử dụng răng hàm để nhai, xé, nghiền để thức ăn được nhuyễn trước khi chuyển xuống dạ dày tiêu hóa. Nếu răng hàm bị sâu, quá trình tiêu hóa của cơ thể sẽ bị ảnh hưởng. Bé sẽ trở nên khó khăn hơn trong việc ăn các loại thức ăn. Nhiều trẻ sẽ biếng ăn, bỏ bữa, thậm chí sẽ khiến bé bị đau dai dẳng kể cả trong lúc ngủ.

Những tác hại khi răng hàm của trẻ bị sâu 1

Răng sâu khiến trẻ biếng ăn. (Ảnh minh họa)

Răng sữa mang tính định hướng cho răng vĩnh viễn sau này mọc lên. Răng hàm sữa cũng vậy. Nếu răng hàm sữa bị sâu sớm, vi khuẩn sẽ hủy hoại từ ngoài vào trong. Nếu nhổ răng hàm sữa mà chưa đến tuổi bé thay răng (dưới 6 tuổi) thì lợi của bé sẽ bị khô lại, răng hàm vĩnh viễn sẽ rất khó khăn để mọc được. Nếu xảy ra tình trạng này, răng hàm mới mọc có thể sẽ mọc chèn lên các răng phía trước, gây ảnh hưởng tới cấu trúc của cả hàm răng.

>>Răng sữa của trẻ bị sâu phải làm sao?

Nguyên nhân khiến trẻ bị sâu răng hàm

Răng hàm là răng cứng nhất trong bộ răng sữa của bé. Để phát hiện ra sâu răng hàm cũng rất khó, bởi vì nó nằm sâu ở trong, phải có những dụng cụ nha khoa thì mới có thể phát hiện được sâu ở răng hàm. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới sâu răng hàm ở trẻ, nhưng nguyên nhân chủ yếu vẫn do đồ ngọt và chế độ vệ sinh răng miệng của bé.

Đồ ngọt luôn là đồ ăn ưa thích của trẻ em. Ngay cả đối với nhiều người lớn, họ cũng không thể cưỡng lại được sự hấp dẫn của đồ ngọt. Việc tiêu thụ quá nhiều đồ ngọt có thể gây nên rất nhiều chứng bệnh. Ở trẻ em, đồ ngọt là nguyên nhân chính dẫn tới sâu răng, trong đó có sâu răng hàm. Hầu hết bé ở lứa tuổi mới mọc răng thường được bố mẹ cho ăn đồ ngọt thỏa thích. Họ cho rằng bé mới lớn cần được ăn uống thoải mái, răng sâu cũng không quan trọng vì chi là răng sữa, sau này sẽ được thay thế bằng răng vĩnh viễn.

Nguyên nhân khiến trẻ bị sâu răng hàm 1

Đồ ngọt là “kẻ thù” của những chiếc răng. (Ảnh minh họa)

Đây là quan niệm sai lầm dẫn tới việc sâu răng ở trẻ trở nên phổ biến. Chất đường cũng rất quan trọng với trẻ. Nhưng đường có chứa trong các đồ ăn ngọt nếu sử dụng quá nhiều sẽ không tốt cho bé, tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công khoang miệng. Các bậc cha mẹ không nên cho phép con em mình ăn quá nhiều đồ ngọt, nên bổ sung đường thông qua các sản phẩm có sẵn trong thiên nhiên như hoa quả, thay vì đường trong các loại đồ ăn chế biến sẵn. Sau khi ăn đồ ăn có đường xong nên tập cho trẻ thói quen súc miệng bằng nước trắng sạch sẽ.

Thói quen đánh răng của trẻ cũng là một trong những nguyên nhân gây sâu răng hàm. Trẻ cần được chải răng thường xuyên, ít nhất mỗi lần sau mỗi bữa ăn. Cha mẹ và thầy, cô giáo cần hướng dẫn bé chải răng nhẹ nhàng và đúng cách, ngăn ngừa mảng bám dẫn đến sâu răng.

Điều trị sâu răng hàm ở trẻ

Trẻ bị sâu răng hàm có thể được điều trị theo nhiều phương pháp, tùy thuộc vào giai đoạn tiến triển của bệnh.

Nếu mới chớm sâu, các nha sĩ có thể sử dụng phương pháp trám răng, ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn sâu răng. Nếu răng bị vi khuẩn tàn phá nặng nề, cha mẹ cần cân nhắc việc nhổ bỏ chiếc răng này. Tuy nhiên, việc nhổ bỏ răng hàm ở trẻ dù có thể chấm dứt cơn đau cho trẻ, nhưng nó có thể gây ảnh hưởng tới việc mọc răng sau này. Răng hàm bị nhổ sớm khiến răng hàm vĩnh viễn mọc lên có thể sẽ chèn vào vị trị mọc của các răng khác, ảnh hưởng tới chức năng của răng và vấn đề thẩm mỹ.

Chăm sóc và vệ sinh răng miệng đúng cách

Thức ăn, bánh kẹo ngọt sẽ là nguyên nhân chính gây hủy khoáng ở tổ chức cứng của răng nhanh hơn, đặc biệt là dễ tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển. Nếu các bậc cha mẹ thường xuyên cho trẻ ăn đồ ngọt vào buổi tối  và không vệ sinh răng miệng trước khi đi ngủ thì khả năng sâu răng là điều tất yếu. Bậc phụ huynh cần chọn thời điểm thích hợp cho con trẻ ăn ngọt, cũng không nên cấm tuyệt đối. Cần rèn luyện thói quen đánh răng đúng cách cho trẻ và súc miệng bằng nước muối trước khi đi ngủ và sau khi thức dậy vào buổi sáng.

Vệ sinh răng miệng đúng cáchCha mẹ cần mắm vững việc chải răng đúng cách để giúp trẻ hình thành thói quen chăm sóc răng miệng đúng ngay từ bé đặc biệt là trẻ bị sâu răng hàm

Nếu trường hợp răng trẻ đã xuất hiện những điểm ố vàng thì đây có thể coi là dấu hiệu đầu tiên quá trình sâu răng hình thành. Thời điểm này có thể bôi flour hoặc sử dụng kem đánh răng flour để dự phòng và hạn chế quá trình tiến triển. Tuy nhiên việc chăm vệ sinh răng miệng cho trẻ bị sâu răng hàm đúng cách vẫn là ưu tiên hàng đầu.

>> Vệ sinh răng miệng tích cực với bệnh nhân mang mắc cài chỉnh nha

Dưới đây là cách chải răng các bậc cha mẹ phải nắm rõ để giữ một sức khỏe răng miệng tốt nhất cho trẻ:

  • Đặt bàn chải nghiêng 45 độ về hướng đường viền nướu răng mặt ngoài. chải 6 đến 8 lần phần kẽ răng và các khe nướu.
  • Chải xung quanh 4 bề mặt răng. Hãy nhớ là trải theo hướng vuông góc với mặt đất. Cách này sẽ giúp lông bàn chải di chuyển vào kẽ răng của trẻ lấy đi lượng thức ăn thừa và vi khuẩn.
  • Tưa phần lưỡi của trẻ bằng bàn chải lông mềm hoặc khăn mặt có bề mặt mềm và mịn để giảm thiểu các vi khuẩn trong khoang miệng
  • Lưu ý: Bàn chải dùng để chải răng cho trẻ phải là loại bàn chải lông mềm. Khi chải thì chải đều tay tất cả bầ mặt răng của trẻ, đặc biệt là răng hàm, chải nhẹ nhàng, tránh dùng lực quá nhiều gây nhạy cảm cho vùng lợi của bé.

Hạ thấp nồng độ vi khuẩn gây sâu răng hàm trong khoang miệng cho trẻ

Một trong những cách điều trị sâu răng hàm ở trẻ em hiệu quả đó là sử dụng kháng thể IgY. Với công nghệ tiên tiến Nhật Bản, viên ngậm là thành quả của công trình nghiên cứu 20 năm trong việc sử dụng kháng thể đặc hiệu ức chế vi khuẩn sâu răng. Kháng thể IgY có tác dụng ức chế lên men Gtase của vi khuẩn gây sâu răng S. Mutans- giúp giảm tải số lượng vi khuẩn có hại trong khoang miệng xuống mức thấp và làm chậm tiến trình sâu răng ở trẻ nhỏ. Giúp bảo vệ hàm răng của bé luôn chắc khỏe, giữ lại vẻ đáng yêu, nụ cười tươi trên khuôn mặt của bé.

Viên ngậm IgYGate DC – PG  thành phần  chứa kháng thể OvalgenDC và OvalgenPG  giúp bảo vệ răng, hỗ trợ  giúp giảm nguy cơ sâu răng, viêm nướu( lợi)

Hạ thấp nồng độ vi khuẩn gây sâu răng hàm trong khoang miệng cho trẻ 1

Xem thêm: Viên ngậm IgYGate DC-PTheo igygate.vn

]]>
https://igygate.com/sau-rang-ham-o-tre-em-2062/feed/ 88
Những nguyên nhân khiến răng sữa bị vàng ở trẻ, cha mẹ cần biết https://igygate.com/rang-sua-bi-vang-7934/ https://igygate.com/rang-sua-bi-vang-7934/#respond Fri, 22 Sep 2017 03:04:41 +0000 https://igygate.com/?p=7934

Khoa học đã chứng minh, sức khoẻ răng miệng trong những năm tháng đầu đời là yếu tố gây ảnh hưởng đến não bộ và chiều cao của trẻ… cũng như ảnh hưởng trực tiếp đến thẩm mỹ hàm răng. Tuy vậy, ở nhiều trẻ vẫn có hiện tượng răng sữa bị vàng và sâu. Nguyên nhân do đâu và chữa trị thế nào đây? Cha mẹ hãy cùng IgYGate DC-PG tìm hiểu câu trả lời qua bài viết sau đây nhé!

 

Những nguyên nhân khiến răng sữa bị vàng ở trẻ, cha mẹ cần biết 1

Răng sữa tự nhiên của trẻ có màu trắng ngà, vì vậy nếu răng sữa bị ố vàng cha mẹ cần đặc biệt lưu tâm tìm ra nguyên nhân, bảo vệ sức khoẻ răng miệng cho trẻ.

Những nguyên nhân nào khiến răng sữa bị vàng ?

Nguyên nhân thường gặp nhất khiến răng sữa của trẻ bị vàng là do vệ sinh không kỹ, các bé tuy đã biết tự đánh răng nhưng cầm bàn chải chưa chắc tay, đánh răng với lực không đủ khiến các mảng bám vẫn còn sót lại quanh răng, dần dần khiến răng vàng hoặc sâu. Ngoài ra, nếu trẻ đã vệ sinh răng đầy đủ nhưng răng vẫn ố màu, đó có thể là do tác động của những nguyên nhân sau:

  • Mẹ bầu sử dụng thuốc kháng sinh thuộc nhóm tetracycline khi mang thai: đây là một nhóm thuốc kháng sinh có thể khiến men răng của trẻ dưới 7-8 tuổi ố màu, mức độ sẽ phụ thuộc vào  liều lượng thuốc, thời gian sử dụng thuốc của mẹ khi mang thai.
  • Sử dụng các loại thuốc chứa sắt, vitamin: đối với trẻ thường xuyên ốm, sốt thì việc sử dụng thường xuyên các loại thuốc dạng siro lỏng có chứa sắt, vitamin… trong thời gian dài sẽ ảnh hưởng đến quá trình canxi hoá của răng, khiến men răng trẻ yếu ớt và dễ ố vàng.
  • Thực đơn ăn uống nhiều đồ ăn vặt, đồ ngọt: cha mẹ chiều trẻ, đôi khi cho trẻ ăn thoải mái các đồ ngọt như: kem, kẹo, nước trái cây, nước soda… trong thời gian dài mà không được chải răng và súc miệng ngay, thường sẽ khiến răng sữa của trẻ bị vàng và có thể lấm tấm vết sâu răng.
  • Yếu tố di truyền: trẻ có men răng yếu do di truyền sẽ dễ bị vàng răng và sâu răng hơn các trẻ thường. Cha mẹ khi phát hiện con thuộc trường hợp này cần đặc biệt lưu ý giúp trẻ chăm sóc răng sửa cẩn thận,
  • Bệnh nghiêm trọng: trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ nếu mắc bệnh vàng da, bệnh viêm gan… cũng khiến màu răng sữa bị vàng ố, không còn trắng ngà như ở trẻ khoẻ mạnh.
Những nguyên nhân nào khiến răng sữa bị vàng ? 1

Các chất sắt, vitamin trong thuốc siro dạng lỏng có thể làm vàng men răng của trẻ.

Làm thế nào để giúp trẻ sỡ hữu hàm răng sữa trắng khoẻ?

Răng sữa của trẻ bị vàng không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn là dấu hiệu cảnh báo về sức khoẻ răng miệng của trẻ. Nếu không sớm khắc phục, trẻ sẽ sớm bị sâu răng sữa gây ảnh hưởng đến sức khoẻ toàn diện. Khi phát hiện ra răng con bị vàng và sâu, các bậc phụ huynh đều rất lo lắng. Để ngăn ngừa tình trạng này ngay từ “trứng nước”, giúp cho trẻ có hàm răng trắng sáng và khoẻ mạnh, cha mẹ có thể tham khảo những phương pháp sau:

  • Bảo vệ răng cho trẻ ngay từ khi còn trong bụng mẹ: lớp men răng của trẻ hình thành ngay từ 3 tháng đầu của thai kỳ, và rất dễ bị tổn thương ở những năm tháng đầu đời. Vì vậy mẹ cần hết sức lưu ý đến việc sử dụng thuốc, nhất là các nhóm thuốc kháng sinh, cho mình và cho trẻ ở giai đoạn này.
  • Cải thiện chế độ ăn uống của trẻ: hạn chế đồ ngọt, đồ ăn vặt mà thay vào đó cha mẹ hãy bổ sung vào thực đơn cho trẻ các món ăn cung cấp đầy đủ vitamin A, C, D, các muối khoáng, canxi, magie,… có trong các loại thực phẩm như rau, quả, củ, thịt, cá, tép, tôm, nghêu,sò, trứng, sữa… để giúp răng phát triển, chất flour giúp cho cấu tạo răng bền vững.
  • Giúp đỡ và hướng dẫn trẻ chăm sóc răng đều đặn, đúng cách: trong lúc trẻ chưa đủ răng, chỉ mới mọc vài cái, thì dùng gạc quấn quanh ngón tay để rửa các bề mặt của răng sau khi ăn. Nếu trẻ còn bú bình ban đêm, thì sau khi bú sữa phải cho bé bú nước để rửa sạch răng miệng. Đến khi trẻ mọc nhiều và đủ răng sữa, cha mẹ hãy hướng dẫn cho trẻ các đánh chải răng và súc miệng ít nhất 2 lần/ngày. Nếu trẻ ốm cần uống các thuốc dạng siro, cha mẹ hãy dùng ống hút để tránh các thuốc này gây ảnh hưởng đến men răng của trẻ.
Làm thế nào để giúp trẻ sỡ hữu hàm răng sữa trắng khoẻ? 1

Cha mẹ cần hướng dẫn và giúp đỡ trẻ vệ sinh răng hằng ngày, đảm bảo răng sạch khoẻ, loại bỏ các mảng bám của thức ăn thừa.

Ngoài ra, để giữ cho hàm răng sữa của trẻ luôn bóng sạch, khoẻ mạnh thì đôi khi việc đánh chải răng và súc miệng là chưa đủ bởi vẫn còn sót lại các mảng bám khó nhìn thấy bằng mắt thường. Tin vui là một biện pháp ức chế vi khuẩn gây hại giúp bảo vệ răng miệng trẻ khỏi sâu hỏng, ố vàng răng sữa bằng kháng thể IgY đã được tìm ra.

Kháng thể IgY được nghiên cứu và phát triển với công nghệ tiên tiến từ các nhà khoa học Nhật Bản, kháng thể IgY  được chiết xuất từ trứng gà hoàn toàn lành tính và đóng vai trò như một chất miễn dịch tự nhiên, giúp ức chế vi khuẩn S.mutans và vi khuẩn P.gingivalis – hai chủng vi khuẩn chính gây lên các phiền toái về răng và nướu (lợi) – từ đó bảo vệ hàm răng cho trẻ ngay ở những năm tháng đầu đời.

Cũng bởi ưu điểm nằm trong khả năng ức chế vi khuẩn một cách chọn lọc, không gây đề kháng, an toàn khi sử dụng lâu dài cho mọi đối tượng nên kháng thể IgY đã được người dân Nhật Bản sử dụng như một biện pháp bảo vệ răng lợi hàng ngày bên cạnh việc chải răng thông thưởng trong hàng chục năm nay. Tỷ lệ người dân mắc bệnh răng lợi cũng giảm xuống rõ rệt kể từ khi người dân có ý thức tốt trong việc chăm sóc răng lợi bằng các biện pháp mang lại hiệu quả diệt trừ vi khuẩn gây sâu răng viêm lợi tận gốc. Hiện tại kháng thể IgY đã được phân phối Tại Việt Nam thích hợp với cả người lớn và trẻ nhỏ giúp bảo vệ răng và giúp giảm thiểu các nguy cơ về sâu răng và viêm lợi.
Làm thế nào để giúp trẻ sỡ hữu hàm răng sữa trắng khoẻ? 2

Làm thế nào để giúp trẻ sỡ hữu hàm răng sữa trắng khoẻ? 3
LIÊN HỆ: 0969.513.269

 

Tìm hiểu thêm: 

 

]]>
https://igygate.com/rang-sua-bi-vang-7934/feed/ 0
Bệnh sâu răng có nguy hiểm không? https://igygate.com/benh-sau-rang-co-nguy-hiem-khong-1676/ https://igygate.com/benh-sau-rang-co-nguy-hiem-khong-1676/#comments Sun, 10 Sep 2017 04:00:50 +0000 https://igygate.com/?p=1676

Sâu răng giai đoạn đầu chỉ gây tổn thương trên bề mặt răng. Gặp điều kiện thuận lợi, vi khuẩn sâu răng sẽ tiếp tục phát triển. Vậy sâu răng có nguy hiểm không? Cùng igygate.vn trả lời thắc mắc của phần đông bạn đọc.

Bệnh sâu răng có nguy hiểm không? 1

Sâu răng có nguy hiêm không. (Ảnh minh họa)

Sâu răng làm ảnh hưởng tới cấu trúc răng. Khi ở giai đoạn đầu, lỗ sâu chưa xuất hiện trên bề mặt răng,  lúc này bệnh nhân rất khó nhận biết được mình đã sâu răng, chi khi soi gương kỹ hay được người khác phát hiện mới biết mình bị sâu răng. Biểu hiện đầu tiên chỉ là những đốm trắng đục trên bề mặt răng hay ở các kẽ răng. không có những triệu chứng như đau buốt xảy ra ở giai đoạn này. Nếu không phát hiện và có biện pháp xử lý kịp thời, vi khuẩn sẽ lan vào lớp ngà và tủy răng bên trong, tạo thành một hố sâu to dần theo thời gian, nặng hơn có thể làm hoại tử tủy, răng xám màu và có nguy cơ phải loại bỏ.

>>> Tìm hiểu về bệnh sâu răng

Sâu răng có nguy hiểm không?

Vi khuẩn sâu răng tích tụ trong miệng dẫn đến các vấn đề sức khỏe răng miệng nghiêm trọng, có thể gây ra một số các bệnh khác như bệnh tiểu đường và các vấn đề về hô hấp.

Sâu răng làm răng suy yếu

Khi răng sâu phát triển qua một thời gian dài, dần dần những chiếc răng này sẽ không còn khả năng ăn nhai chắc chắn như những răng không sâu. Chúng thường ê buốt khi bị tác động bởi thức ăn nóng, lạnh, chua… Điều này gây cản trở ăn uống, ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh.

Bệnh tiểu đường

Khi vi khuẩn tấn công vào bề mặt của răng khiến men răng và ngà răng bị xâm nhập, xảy ra các kích thích bên trong khoang miệng làm suy yếu khả năng kiểm soát lượng đường trong máu của cơ thể. Điều này dẫn đến khó khăn trong việc chuyển đổi đường thành năng lượng. Chính vì vậy mà nguy cơ tiểu đường của người bệnh ngày càng cao.

Để tránh nguy cơ bị tiểu đường do sâu răng gây ra, cần phải vệ sinh răng miệng thường xuyên và đúng cách, khám răng định kỳ ở những cơ sở khám chữa bệnh nha khoa uy tín.

Răng sâu làm suy giảm trí nhớ

Các nhà khoa học Na-uy đã chỉ ra rằng, tình trạng bộ răng của chúng ta có mối liên quan chặt chẽ tới khả năng ghi nhớ của bộ não. Khi răng bị sâu, một vùng trên não sẽ bị ảnh hưởng và giảm độ nhạy cảm của các vùng khác. Sâu răng khiến các động mạch não bị thu hẹp lại ảnh hưởng tới hoạt động của não. Các bệnh về răng ảnh hưởng đến trí nhớ và làm tăng nguy cơ bị lú lẫn ở người cao tuổi.

Răng sâu làm suy giảm trí nhớ 1

Sâu răng có thể làm giảm trí nhớ. (Ảnh minh họa)

Gây khó khăn trong việc mang thai

Các nghiên cứu gần đây trên phụ nữ có thai cho thấy nguy cơ đẻ non  thai phụ sâu răng cao gấp 3 lần so với các sản phụ có sức khỏe răng miệng tốt. 25% phụ nữ bị sâu răng đẻ non trước tuần thứ 35. Do đó, phụ nữ sâu răng cần được phát hiện sớm để điều trị tránh được những hậu quả cho thai nhi sau này.

Sâu răng có thể gây ung thư

Sâu răng là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới ung thư vòm miệng.  Nếu sâu răng ăn vào tủy có thể gây nhiễm trùng lợi, lâu ngày sẽ biến chứng thành ung thư. Ngoài ra các bệnh như ung thư não, cổ, thực quản và ung thư phổi cũng có thể bắt nguồn từ sâu răng.

Bệnh viêm màng tim

Bệnh được y khoa gọi là viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, xảy ra khi vi khuẩn đi vào dòng máu, gắn vào nội mạc cơ tim và làm các van tim bị tổn thương.

Khi vi khuẩn xâm nhập vào nướu, tủy, sẽ theo đường máu gây nên các  bệnh về tim như viêm màng tim. tắc động mạch và đột quỵ.

Răng sâu làm rối loạn cương dương

Có khoảng 25% từng bị rối loạn cương dương và một trong những nguyên nhân của tình trạng này là do sức khỏe răng miệng kém dẫn đến sâu răng. Rối loạn cương dương liên quan đến nhiều yếu tố , bắt nguồn từ các bệnh lý về tim mạch, tăng huyết áp mãn tính, tiểu đường, suy thận hoặc tổn thương trên cơ thể. Nhưng yếu tố tim mạch là chủ yếu và sâu răng lại ảnh hưởng tới vấn đề tim mạch của người bệnh.

Với những biến chứng trầm trọng trên, chắc hẳn bạn đã trả lời được câu hỏi sâu răng có nguy hiểm không? Với bài viết này, igygate.vn hy vọng sẽ cung cấp được thông tin về sự nguy hiểm của bệnh sâu răng để từ đó bạn đọc có những biện pháp phòng ngừa và điều trị sâu răng kịp thời.

Theo igygate.vn

]]>
https://igygate.com/benh-sau-rang-co-nguy-hiem-khong-1676/feed/ 4