Dấu hiệu nhận biết bạn đã mắc bệnh viêm lợi

13 966 đã xem

Viêm lợi là căn bệnh phổ biến trên toàn thế giới. Viêm lợi không chỉ gây cảm giác đau khó chịu mà còn làm cho chân răng mất đi chức năng được bảo vệ, che chở chắc chắn.

Dấu hiệu nhận biết bạn đã mắc bệnh viêm lợi 1

Có phải bạn đang bị viêm lợi? (Ảnh minh họa)

Vi khuẩn phát triển phần lớn là từ các mảng bám trên răng, gồm cả những mảng bám không thể nhìn thấy bằng mắt thường. Khi tích tụ nhiều, mảng bám sẽ cứng lại trong vòng 24 tiếng và tạo thành cao răng. Đây là thành phần không thể làm sạch được bằng các biện pháp vệ sinh thông thường mà chỉ có thể “cạy” chúng bằng các thiết bị nha khoa chuyên dụng. Cao răng khiến lợi dễ bị tổn thương, điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm.

Xem thêm: Những biến chứng của bệnh viêm lợi

Dấu hiệu nhận biết bệnh viêm lợi

Bệnh viêm lợi tiến triển qua hai giai đoạn chủ yếu, người bệnh có thể cảm thấy rõ những biểu hiện rõ ràng hoặc cũng có nhiều trường hợp không có dấu hiệu gì, thậm chí ngay cả ở thời kỳ cuối của bệnh. Nắm được những kiến thức về triệu chứng của bệnh viêm lợi, chúng ta có thể dễ dàng điều trị được căn bệnh này. Sau đây là là những dấu hiệu cảnh báo bạn đã mắc bệnh viêm lợi.

Lợi sưng tấy, có màu đỏ và dễ bị đau khi va chạm

Trong giai đoạn đầu của bệnh viêm lợi, dấu hiệu nhận biết viêm lợi có thể bao gồm lợi bị đỏ, sưng phồng lên và rất dễ chảy máu. Lợi sưng khiến cho việc ăn uống hằng ngày trở nên khó khăn. Bất cứ thức ăn nào qua miệng khi chạm vào lợi cũng gây nên cảm giác đau buốt khó chịu. Cần chú ý đặc điểm này đối với trẻ nhỏ, bởi khi lợi sưng, chúng có xu hướng biếng ăn dài ngày, ảnh hưởng tới sức khỏe răng miệng và sự phát triển của trẻ em.

Lợi sưng tấy, có màu đỏ và dễ bị đau khi va chạm 1

Lợi khi bị viêm thường có cảm giác đau khi va chạm. (Ảnh minh họa)

Lợi dễ dàng bị chảy máu

Khi ở giai đoạn đầu của bệnh, người bị viêm lợi hay bị chảy máu răng bất chợt, nhất là sau khi đánh răng hay xỉa răng bằng tăm, chân răng hoặc dầu tăm thường rỉ máu.

Người bệnh thấy rõ triệu chứng là như vậy nhưng phần lớn đều nghĩ không có gì đáng ngại, vì họ cho rằng phần da ở lợi mỏng, dễ bị tổn thương. Lông bàn chải, tăm cứng chọc vào chảy máu là chuyện bình thường. Tuy nhiên, dấu hiệu này cho thấy lợi đã bị tổn thương, dễ dàng chảy máu bởi các tác động bên ngoài. Do đó nếu thường xuyên xuất hiện máu ở vùng lợi, chúng ta nên đi khám nha khoa để được chẩn đoán và có các biện pháp điều trị.

Hơi thở có mùi hôi liên tục

Viêm lợi khiến cho hơi thở người bệnh có mùi rất khủng khiếp. Ở Việt Nam có tới trên 90% người dân bị hôi miệng từ mức độ nhẹ đến cao,

Khi các mảng bám tích tụ lâu ngày trên răng lợi, vi khuẩn sẽ dễ dàng phân hủy chúng và tạo nên mùi khó chịu trong miệng người bệnh. Hơi thở hôi thối khiến họ thiếu tự tin trong giao tiếp, gây khó chịu với người đối diện, bị mọi người ung quanh xa lánh.

Hơi thở có mùi hôi liên tục 1

Hôi miệnh là dấu hiệu của bệnh viêm lợi. (Ảnh minh họa)

Người bị hôi miệng do viêm lợi dù đánh răng, chải sạch kỹ đến mức nào thì vẫn còn mùi hôi trong miệng. Do viêm lợi đã hình thành các tủi mủ ở chân răng, khiến mùi hôi lúc nào cũng tồn tại ngay cả khi làm sạch răng miệng.

Giữa răng và lợi xuất hiện nhưng khe hở rộng

Viêm lợi lâu ngày sẽ khiến các cấu trúc quanh răng ảnh hưởng, phần lợi giữa các răng yếu dần và tụt xuống, tạo nên các kẽ hở giữa các chân răng. Kẽ hở này sẽ là “nơi trú ẩn” lý tưởng của thức ăn thừa, mảng bám, vi khuẩn từ đó sẽ dễ dàng xâm nhập và phát triển.

Giữa răng và lợi xuất hiện nhưng khe hở rộng 1

Kẽ hở rộng giữa chân răng báo hiệu tình trạng viêm lợi. (Ảnh minh họa)

Răng bị lung lay, có thể rụng

Viêm lợi khiến phần lợi ở chân răng yếu đi, chức năng bảo vệ răng của lợi mất đần làm cho răng lung lay. Ở giai đoạn cuối, viêm lợi có thể làm rụng răng, khả năng này càng dễ dàng xảy ra đối với những người lớn tuổi, ở độ tuổi mà các tổ chức, cấu trúc răng lợi đang dần thoái hóa.

Tìm hiểu thêm: Các dạng  viêm lợi thường gặp

Khi cơ thể xuất hiện những dấu hiệu nêu trên, bạn nên xây dựng cho mình một phương pháp hỗ trợ điều trị viêm lợi hiệu quả.

Kháng thể IgY (khoa học gọi là Ovalgen DC và Ovalgen PG) , có tác dụng ức chế lên nguyên nhân chính gây bệnh là vi khuân có hại. Bằng ái lực mạnh, kháng thể IgY có khả năng tự tìm kiếm các vi khuẩn ẩn nấp tại các vị trí mà bàn chải răng hay súc miệng không tới được như kẽ răng hay túi lợi, làm giảm tải lượng vi khuẩn có hại trong khoang miệng xuống mức thấp, giúp bạn không quá lo lắng về bệnh răng miệng tái phát.

Viên ngậm IgYGate DC – PG có chứa thành phần kháng thể IgY giúp bảo vệ răng, hỗ trợ giúp giảm  nguy cơ về sâu răng, viêm lợi. Sản phẩm hiện được phân phối bởi công ty TNHH Dược Phẩm Đông Đô. SDT liên hệ: 0969513269

Răng bị lung lay, có thể rụng 1

                                                                                                                                                                                                                          Theo igygate.vn

Có thể bạn quan tâm: Bà bầu bị viêm lợi, Bệnh viêm lợi ở người lớn

32 Bình luận

  1. avatar Nguyễn thế vương says

    Em bjj chảy máu lợi và lợi tím đỏ cho em hỏi em bị sao ạ

    • avatar igygate.vn1 says

      Chào bạn,
      Những dấu hiệu trên như bạn mô tả cho thấy bạn đang gặp tình trạng viêm lợi.
      Bệnh có nguyên nhân tới từ sự tấn công của vi khuẩn, nhất là P.Gingivalis. Các vi khuẩn này tiết men phân hủy protein sẽ làm yếu mô lợi, khiến lợi sưng đỏ và dễ chảy máu,
      Để khắc phục tình trạng trên, bạn lưu ý các giải pháp sau nhé:
      – Tác động triệt để vào yếu tố vi khuẩn gây bệnh bằng cách sử dụng viên ngậm IgyGate DC – PG với thành phần kháng thể Ovalgen PG. Kháng thể có khả năng ức chế đặc hiệu men gây bệnh của P.Ginggivalis và hiệu quả trong làm giảm số lượng- nồng độ vi khuẩn trong khoang miệng.
      – Khi có điều kiện, bạn nên tới phòng khám Nha loại bỏ mảng bám cao răng, nhất là các mảng bám nằm sâu phía dưới chân răng. Đây là nơi tập trung nhiều vi khuẩn, chính tại đó chúng tiết men gây hại.
      Bên cạnh đó, nhất thiết lưu ý vệ sinh răng lợi hàng ngày cẩn thân: chải răng, súc miệng nước muối, dùng chỉ nha khoa vệ sinh kẽ răng,..

      Chúc bạn mạnh khỏe.

  2. avatar Phan thi tieu my says

    E chao BS! Bs cho e hỏi khoảng 1thag trước e bị sưng nướu răng và ăn uống rất khó khăn , e di kham thi dc bsi rửa răng và cho thuốc chống viêm va ban 2hop kem danh rang dành cho nuou rang nhạy cảm hay chảy máu, bjo nuou rang e k con sưng nữa nhưng e ăn thức ăn hơi cứng là nướu răng e bị đau, e sờ vào nướu thấy nướu không còn bám chặt vào răng như lúc trước mà có thể đẩy lên được, e co can di kham lai va co cach nao de nuou rang e tro nen khoe lai nhu luc dau. E xin cam on!

    • avatar igygate.vn1 says

      Chào bạn,
      Tình trạng sưng nướu và nướu lợi không bám chặt vào chân răng là dấu hiệu của bệnh viêm lợi, viêm nha chu. Bệnh do vi khuẩn gây ra, trong đó đóng vai trò chính là P.Gingivalis. Các vi khuẩn có hại này tiết ra men phá hủy mô lợi, làm sưng nướu lợi, tăng tính nhạy cảm của mô nướu lợi, gây sâu túi lợi, tụt lợi và làm lỏng lẻo các tổ chức quanh răng, lợi không còn bao phủ kín chắc chân răng. Nếu không điều trị, về lâu dài có thể xảy ra nguy cơ mất răng cao.
      Các vi khuẩn này cư trú trong các mảng bám trên bề mặt răng và tồn tại sâu dưới mô lợi. Nếu chỉ bằng các biện pháp vệ sinh thông thường như chải răng hay giải quyết cơ học như loại bỏ mảng bám, chưa thể tác động triệt để trên vi khuẩn. Đồng thời sau đợt thuốc kháng sinh – kháng viêm, lượng vi khuẩn cư trú sâu dưới mô lợi vẫn còn sẽ tiếp túc sinh sôi và làm bệnh tái phát dai dẳng.

      Sau khi tiến hành loại bỏ mảng bám, làm sạch bề mặt răng, để tác động điều trị tận gốc yếu tố vi khuẩn, bạn sử dụng viên ngậm IgyGate DC – PG với thành phần kháng thể Ovalgen PG, có tác động đặc hiệu trên men Gingipain gây hai, do đó ngăn chặn và làm giảm số lượng, nồng độ vi khuẩn về mức thấp không còn khả năng gây bệnh. Đặc tính kháng thể thấm sâu giúp tác động tới các vị trí vi khuẩn nằm dưới mô lợi, có ý nghĩa trong điều trị tận gốc.
      Khi hạn chế sự tấn công của vi khuẩn, mô lợi sẽ có cơ hội phục hồi và tình trạng túi quanh răng được cải thiện.
      Chúc bạn sớm khỏi!

  3. avatar Ngọc ngọc says

    Chào bác sĩ, em bị viêm lợi đã lâu, trc e có lên bệnh viện răng hàm mặt để nạo lợi, bsi có nói e bị viêm quá nặng nên phải về đánh răng đúng cácg và uống thuốc, e có làm theo nhưng lợi của em vẫn rất đỏ nhưng ko đau và đánh răng ko chảy máu chút nào ạ. Sau đó vài tháng e có đi nhổ 2 cái răng khôn ở một nha khoa người quen gần nhà thì bsi bên đó nói với em là do lợi của em đỏ hơn ng bình thường 1 chút ạ. Và cho đến bây giờ thì nó vẫn cứ đỏ mãi mà em ko biết phải làm gì, em rất mất tự tin khi giao tiếp với mọi người dù đã chữa rất nhiều
    , mong bác sĩ giúp em với ạ. Em cảm ơn!

    • avatar igygate.vn1 says

      Chào bạn,
      Đối với tình trạng viêm lợi, bệnh có nguyên nhân tới từ vi khuẩn, trong đó đóng vai trò chính là P.Gingivalis. Vi khuẩn này cư trú trong các mảng bám chân răng và tồn tại sâu dưới mô nướu lợi, khó bị tác động khi chỉ sử dụng các biện pháp vệ sinh răng lợi thông thường như chải răng hay dùng nước súc miệng. Nếu không tập trung điều trị hay chỉ sử dụng đợt cấp kháng sinh thì bệnh dễ dàng tái phát và thường kéo dài mãn tính.
      Để điều trị bệnh triệt để, bạn lưu ý các biện pháp sau:
      – Tới phòng khám Nha tiến hành loại bỏ mảng bám cao răng, nhất là các mảng bám nằm sâu phía dưới chân răng để hạn chế nơi cư trú của vi khuẩn. Đây là nưới vi khuẩn sinh sôi và là một trong các nguyên nhân chính gây mùi hôi khó chịu.
      – Để tác động tận gốc vào yếu tố vi khuẩn, sử dụng viên ngậm Igygate DC -PG với thành phần kháng thể Ovalgen PG có tác động đặc hiệu lên men gây bệnh của vi khuẩn, do đó hiệu quả trong làm giảm số lượng và nồng độ vi khuẩn trong khoang miệng xuống mức thấp không còn khả năng làm bệnh tiến triển và tái phát. Bạn sử dụng với liều tấn công 4-6 viên/ngày trong 30 ngày, sau đó dùng liều duy trì 2 viên/ngày.
      Bên cạnh đó, bạn cũng lưu ý các biện pháp vệ sinh răng lơi như chải răng đều đặn, dùng chỉ nha khoa vệ sinh kẽ răng, súc miệng nước muối và bổ sung đủ chất, nhất là vitamic C trong bữa ăn hàng ngày

      Đối với tình trạng bạn mô tả, nướu lợi có màu đỏ. Bạn có thể tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ, đôi khi đây chỉ là do cấu trúc sinh lý bình thường.
      Bạn có thể gọi tới số hotline 0969513269 để nhận được tư vẫn chi tiết hơn nhé.
      Chúc bạn mạnh khỏe!

  4. avatar Diep khanh says

    E chào BS!
    BS cho e hỏi với ạ e dùng tăm chỉ nha khoa và đánh răng 2 lần
    /ngày 1 năm đi lấy cao răng 2 lần và dung nuoc súc miệng TB hằng ngày nhưng mỗi lần e xỉa tăm lên hàm trên vùng lợi trong cung và 1 số kẽ răng lại vẫn có mùi BS tư vấn giúp e với ạ

    • avatar igygate.vn1 says

      Thân Chào Bạn,
      Với thói quen chăm sóc răng lợi của bạn được như vậy là rất tốt. Bạn nên tiếp tục phát huy thói quen đó, và chúng tôi chỉ lưu ý giúp bạn một vài vấn đề trong vệ sinh răng lợi như sau:
      1. Chải răng 2 lần/ ngày không đúng cách cũng không có nhiều tác dụng trong việc vệ sinh răng lợi ( chải răng tròng 2-3 phút, chải răng theo chiều dọc và xoay tròn, chải răng đủ 3 mặt trên- trong – ngoài của răng), bạn xem lại cách chải răng của mình để cho việc chải răng được tốt và hiệu quả thực sự. Vì nhiều người chải răng nhưng thực ra là đang góp phần làm hại men răng.
      2. Việc chải răng đúng cách và dùng chỉ tơ nha khoa cần thực hiện sau các bữa ăn 20 phút mới phát huy tác dụng cao nhất của việc vệ sinh thức ăn bám dính ở kẽ răng. Vì chỉ sau 20 phút sau ăn uống, vi khuẩn có hại có sẵn trong khoang miệng sẽ lập tức tác động lên thức ăn phân hủy thành acid tấn công răng lợi và hình thành mảm bám.
      3. Dù có vệ sinh đúng cách thông thường thì việc vệ sinh cũng không triệt để 100% vì các biện pháp vệ sinh như chải răng hay dùng chỉ tơ nha khoa là các giải pháp tác động lên thức ăn bám dính, mảm bám, trong khi nguyên nhân gây bệnh răng lợi tạo mùi hôi do tác nhân hàng đầu là vi khuẩn có hại (s.mutans, và p.gingivalis). Các giải pháp này nếu có tác dụng đối với vi khuẩn thì cũng chỉ dừng ở mức làm xáo trộn vi khuẩn chứ không có giá trị làm sạch vi khuẩn, và không phải lúc nào ta cũng gắn bó với cái bàn chải đánh răng để có thể làm xáo trộn vi khuẩn/mọi thời điểm.
      4. Bạn nên hạn chế việc sử dụng tăm để xỉa răng khi đã sử dụng chỉ tơ nha khoa, vì việc dùng tăm dễ gây tổn thương lợi và làm kẽ răng bị hở, từ đó tạo cơ hội cho vi khuẩn gây bệnh phát huy tác dụng phát triển bệnh dẫn đến viêm lợi, hôi miệng.
      5. Sau cùng, để khắc phục hạn chế của việc chải răng hay dùng chỉ tơ nha khoa, giúp vệ sinh răng lợi thực sự triệt để thì bạn nên thảm khảo thêm giải pháp sử dụng viên ngậm IGYGATE DC-PG. Vì đây là giải pháp có thể nói là duy nhất giúp bạn “khóa” trực tiếp sự tác động của tác nhân quan trọng hàng đầu gây bệnh răng lợi là vi khuẩn có hại luôn có sẵn trong khoang miệng. Việc kết hợp giải pháp chải răng, dùng chỉ tơ nha khoa hay làm sạch cao răng để tác động lên thức ăn, mảm bám và sử dụng igygate dc-pg tác động trực tiếp lên vi khuẩn có hại sẽ giúp cho việc chăm sóc sức khỏe răng lợi được bảo vệ tốt nhất và triệt để nhất. Với giải pháp viên ngậm IgYGate DC-PG, bạn nên sử dụng sau các bữa ăn và trước khi đi ngủ.
      Chúc bạn có sức khỏe răng lợi tốt và luôn tự tin vào nụ cười hơi thở của mình.
      Thân ái

  5. avatar Diep khanh says

    E chào BS! BS cho e hỏi với ạ e ko bị sâu răng cao răng 1 năm lấy 2 lần e cũng dùng nước súc miệng hằng ngày kết hợp đánh răng 2 lần/ngay và tx dùng chỉ nha khoa để xỉa răng nhưng đến khi e đưa chỉ lên hàm trên trong cùng túi lợi lại có mùi ạ e xin đc tư vấn của BS với ạ e cảm ơn BS

    • avatar igygate.vn1 says

      Chào Bạn,
      Bạn xem lại câu trả lời ở câu hỏi trước bạn đặt nhé.
      Bạn tham khảo thêm về giải pháp chăm sóc răng lợi của người Nhật bằng viên ngậm IGYGATE DC-PG: https://goo.gl/AHC1Nq
      Thân ái,

Ý kiến của bạn